Nhiều dự án cao ốc sắp triển khai tại Hà Nội

UBND TP. Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 quận Thanh Xuân. Theo đó, trong năm nay, quận Thanh Xuân có 16 dự án có nhu cầu sử dụng đất với tổng diện tích gần 15 ha. Đáng chú ý, trong số này có tới 4 dự án bất động sản.

hinh anh tac gia

Mỹ Lan

mylan.chu@daihanoi.vn

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết

user image
user image
User
Ý KIẾN

Công ty cổ phần Đầu tư BĐS Sơn Kim (công ty con của Sơn Kim Land) vừa công bố tình hình tài chính năm 2022. Theo đó, lợi nhuận sau thuế năm qua đạt 6,14 tỷ đồng. Đáng chú ý, vốn chủ sở hữu của Đầu tư BĐS Sơn Kim tăng lên 574 tỷ đồng, cao gấp gần 3,6 lần năm trước.

Nếu ai còn nhớ khoảng thời gian cách đây một năm - khi thị trường BĐS dậy sóng thì đất đai - nhà cửa từ làng quê lên thành phố bỗng dưng lên giá theo từng ngày. Người người, nhà nhà đều đi buôn đất. Nghề tay trái thành nghề tay phải khi chỉ cần chút ít hiểu biết về một mảnh đất, hay ngôi nhà- người ta có thể dễ dàng kiếm tiền môi giới.

Việc cho-tặng nhà đang xuất hiện ngày càng nhiều bởi khi sốt nóng, nhiều nhà đầu tư muốn tận dụng chính sách ân hạn của chủ đầu tư để mua biệt thự. Họ kỳ vọng sau 12-18 tháng, chính sách ân hạn nợ gốc kết thúc, giá biệt thự sẽ tăng. Khi đó, họ đẩy hàng, thu lời. Nhưng kỳ vọng đó không xảy ra ở thời điểm hiện tại. Thêm vào đó, lúc làm hợp đồng, nhiều người mua không đọc kỹ và không thể hình dung sự lao dốc của thị trường như hiện nay, trong khi chủ đầu tư luôn đưa ra các điều khoản ràng buộc có lợi cho mình. Vậy nên phần thiệt thòi sẽ luôn thuộc về khách hàng.

Dự án treo, chậm tiến độ, tồn đọng kéo dài là thực trạng nhức nhối tại nhiều địa phương trên cả nước trong thời gian vừa qua. Thực tế này không chỉ gây lãng phí nguồn lực đất đai, bức xúc trong nhân dân mà còn phát sinh những hệ lụy xấu về thu hút đầu tư, trở thành rào cản, điểm nghẽn cho phát triển kinh tế của các địa phương.

Gần 200 lô đất tại các tỉnh Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi chuẩn bị được đưa ra đấu giá.