Nhiều ngân hàng tăng trích lập dự phòng rủi ro
Năm qua, Ngân hàng TMCP Hàng Hải MSB là ngân hàng có tỷ lệ tăng chi phí trích lập dự phòng rủi ro nhiều nhất, tăng 244%, tương đương 1.647 tỷ đồng.
VietinBank trích đến hơn 25.115 tỷ đồng để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tăng 6% so với năm trước. Với mức này chiếm gần một nửa lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
Chi phí trích lập dự phòng rủi ro của TPBank tăng mạnh 114% lên gần 4.000 tỷ đồng, kéo lãi sau thuế cả năm về mức 5.588 tỷ đồng, giảm gần 29% so với năm 2022.
Năm qua tổng trích lập dự phòng của VIB là 4.846 tỷ đồng, cao gấp 3,7 lần năm 2022.
Ở các ngân hàng quy mô nhỏ như BacABank, VietABank, Bảo Việt Bank, chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng gia tăng đã kéo lợi nhuận đi chậm, thậm chí đi lùi.
Năm 2023, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đã đạt 4,95%, nợ xấu bán cho VAMC và nợ có nguy cơ trở thành nợ xấu của các ngân hàng là rất lớn. Năm nay, Ngân hàng Nhà nước đặt ra mục tiêu cho các ngân hàng là nợ xấu dưới 3%.
Ngày 23/12, giá vàng miếng trong nước bất ngờ giảm mạnh, với giá vàng một số thương hiệu đã trượt mốc 83 triệu đồng/lượng. Trong khi đó, giá vàng nhẫn vẫn duy trì ổn định.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank, mã CTG, sàn HoSE) vừa thông báo kế hoạch chào bán 40 triệu trái phiếu ra công chúng đợt 1, với tổng giá trị lên tới 4.000 tỷ đồng.
Trong phiên giao dịch cuối cùng của tuần này, chứng khoán Mỹ đã phục hồi sau hai phiên ảm đạm trước đó, khi số liệu lạm phát thấp hơn dự đoán và bình luận từ các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) làm dịu bớt lo ngại về quỹ đạo lãi suất của Mỹ.
Sau hai ngày lao dốc, ngày 21/12, giá vàng nhẫn, giá vàng SJC trong nước bật tăng trở lại.
Giá vàng thế giới hôm nay 21/12 tăng trở lại, do được nâng đỡ bởi xu hướng giảm của lợi suất trái phiếu kho bạc tại Mỹ và tỷ giá đồng USD, cũng như lạm phát tại Mỹ tăng chậm lại.
Giá vàng trong nước ngày 21/12 bật tăng theo giá vàng thế giới. Vàng miếng SJC và nhẫn trơn tăng 200.000-300.000 đồng mỗi lượng, ở cả hai chiều.
0