Nhọc nhằn nghề gác chắn tàu
Bất kể thời tiết nắng mưa, ngày lễ, những người làm nghề gác chắn đường tàu vẫn miệt mài với công việc. Nhiều người tưởng rằng đây là công việc an nhàn nhưng thực tế lại rất vất vả, phải đánh đổi nhiều thứ, thậm chí là sự an toàn của chính bản thân.
TIN LIÊN QUAN


Có người đã gắn bó ở nơi đây ghót ghét gần 20 năm, mỗi người mỗi cảnh, họ về với Trung tâm Chăm sóc người khuyết tật Hà Nội để tìm thấy nơi nương tựa tuổi già, được trò chuyện mỗi ngày với những người cùng cảnh ngộ.... và hơn thế, những người cao tuổi đang sống tại đây luôn nhận được sự chăm sóc ân cần của cán bộ nhân viên trung tâm.
Đến lịch hẹn lại vào, trật tự, không chen lấn và bắt đầu hành trình lọc máu 4 tiếng mỗi ngày. Bệnh nhân chạy thận không thể sống nếu rời máy lọc máu quá ba ngày. Đó cũng là lý do mà từ khắp các vùng miền, những bệnh nhân không may mắn bị bệnh thận đổ về những căn nhà thuê gần bệnh viện, và dần dần một 'Xóm chạy thận' được hình thành lúc nào chẳng hay.... và cũng từ đây, một cuộc mưu sinh mới trên đất Thủ đô bắt đầu.
"Phong ba bão táp, không bằng ngữ pháp Việt Nam", dù biết vậy, nhưng đã trót dành tình yêu cho Việt Nam và văn hóa Việt, nên nhiều người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam hàng ngày vẫn kiên trì học tiếng Việt để có thể sớm đạt được ước mơ của mình.
Hà Nội không chỉ có những con phố cổ, còn có những con ngõ thông nhau. Những lối đi nhỏ hẹp, không ánh đèn...liên thông từ phố này sang phố khác, từ đường này sang đường khác, nhà này sang nhà khác...có thể dài vài mét, song cũng có thể dài vài trăm mét...Chẳng ai nhớ loại ngõ này xuất hiện từ bao giờ, chỉ biết sinh ra đã có nó và cuộc sống nơi đây như tách bạch với sự ồn ào của đường phố.
Bắt đầu công việc từ 5 giờ sáng và về nhà sớm nhất là lúc 6 giờ 30 chiều mỗi ngày, những cô, bác lao công trong trường học luôn cần mẫn làm việc âm thầm và lặng lẽ, dọn dẹp từ sân trường, hành lang, lớp học, khu nhà vệ sinh... để đảm bảo cho trường học luôn sạch đẹp. Mặc dù công việc vất vả là vậy, nhưng niềm yêu nghề, yêu mến các em học sinh chính là động lực để các cô, bác lao công gắn bó với công việc thầm lặng này.
0