Nhu cầu vay mua nhà đất giảm do giá cao phi lý
Theo báo cáo mới nhất của NHNN gửi Đoàn giám sát của Quốc hội về phát triển thị trường bất động sản và nhà ở xã hội 2015 - 2023, dư nợ cho vay vốn tiêu dùng - tự sử dụng bất động sản chỉ tăng hơn 1% năm 2023, mức thấp nhất 5 năm qua.
Trái ngược, tín dụng vay kinh doanh tăng hơn 35% trong năm 2023. Điều này cho thấy sự chênh lệch về nhu cầu vốn giữa các nhà phát triển và người mua nhà. Dòng tín dụng đang chảy về phía cung của thị trường bất động sản trong khi người dân không có nhu cầu vay vốn mua nhà đất.
Trên thực tế, người mua vẫn kỳ vọng giá sẽ giảm và các chính sách điều hành cũng như thay đổi mới về luật sẽ làm thị trường tích cực hơn. Tâm lý chờ đợi vẫn chiếm chủ đạo trên thị trường.
Hội Môi giới bất động sản Việt Nam dẫn số liệu từ khảo sát mức sống dân cư của Tổng cục Thống kê cho thấy ngay cả nhóm thu nhập cao cũng gặp khó khăn khi mua nhà.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, trong 11 tháng của năm 2024, tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đạt 63.721 tỷ đồng.
Theo báo cáo của HSBC, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 21,68 tỉ USD trong 11 tháng năm 2024, tăng 7,1% so với cùng kỳ. Đây là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam giải ngân FDI trên 20 tỉ USD.
Liên quan đến nguồn vốn hỗ trợ 120.000 tỷ đồng theo Nghị quyết số 33/NQ-CP, đến nay đã có 36/63 UBND tỉnh có văn bản, công bố dự án đủ điều kiện vay vốn ưu đãi trên Cổng thông tin điện tử.
Dòng vốn đầu tư vào bất động sản giảm trên toàn cầu, nhưng ngành này lại là điểm sáng hút vốn ngoại của Việt Nam năm nay.
Các chuyên gia bất động sản nhận định rằng giá chung cư đã vượt quá thu nhập của nhiều người lao động, dẫn đến tình trạng giao dịch trầm lắng.
0