Những người lưu giữ ký ức về Hà Nội (ngày 19/03/2023)

Đó đơn giản chỉ là những cuốn sách, truyện, bức tranh hay những vật dụng thường nhật...đã gắn bó lâu đời với người Hà Nội. Song với những người yêu Hà Nội, lịch sử và con người Hà Nội, thì đó lại là những vật báu vô giá, bởi đó là những ký ức về những câu chuyện thú vị của mảnh đất Hà Thành.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết

Từ khóa:
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan nổi tiếng là một lương thần, một danh nho, ông còn là một thi sĩ tài hoa và ông cũng là người có công đưa hạt ngô ở Trung Quốc về trồng ở Việt Nam. Phùng Khắc Khoan sinh năm 1528 mất năm 1613, tự là Hoằng Phụ, hiệu là Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng, là quan nhà Lê Trung Hưng và là nhà thơ Việt Nam. Ông sinh ra tại làng Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Nhân dân mến mộ Phùng Khắc Khoan không phải vì ông là vị quan đức cao vọng trọng mà bởi dù ở chức vụ gì, ông cũng đều toàn tâm, toàn ý phụng sự triều đình và dân chúng. Cũng bởi vậy cho nên dù không đỗ trạng nguyên, người ta vẫn gọi ông là "Trạng Bùng".

Sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Hà Thành - trong một gia đình giáo viên, "Bác Liên" tên gọi trìu mến mà giáo viên, phụ huynh và cả các em học sinh trường Tiểu học chất lượng cao Tràng An, quận Hoàn Kiếm, dành cho cô hiệu trưởng Trần Thị Bích Liên. Gắn bó với nghề giáo hàng chục năm qua, "Bác Liên" đã để lại những dấu ấn khó quên trong sự nghiệp trồng người, tại những nơi mình công tác.

Ngày Thơ Việt Nam không chỉ đơn giản là một sự kiện về thi ca, mà trong đó còn ẩn chứa nỗi niềm của những người yêu thơ, yêu Hà Nội, để tạo ra một không khí của thi ca, của những vần thơ về tình yêu, về đất nước và con người Việt Nam.

Mừng thọ đã trở thành một nét đẹp văn hóa của người dân Việt. Nhiều địa phương tổ chức lễ mừng thọ cho người cao tuổi vào những ngày đầu Xuân mới, như là một nghĩa cử để cảm tạ ân đức của tổ tiên, các bậc tiền bối, để các gia đình được hoà thuận, mạnh khỏe, con cháu hiếu thảo.

Câu chuyện về làng Yến Vỹ gắn liền với việc bảo tồn và phát triển khu di tích Hương Sơn. Từ một vùng quê nghèo khó, nay Yến Vỹ trở thành một điểm đến của du khách thập phương.