Những nữ công nhân môi trường gắn bó với nghề

Cả tổ xử lý môi trường bãi rác Nam Sơn có 17 người, thì đa phần là nữ. Hàng ngày bãi tiếp nhận khoảng 5.000 tấn rác. Vì vậy công việc của các chị em công nhân nơi đây rất vất vả. Làm việc trong môi trường độc hại, thu nhập lại eo hẹp, nếu không có tình yêu lớn với nghề nghiệp, các chị em sẽ không thể vượt qua khó khăn trong công việc.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết

user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong số những gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu, có một thanh niêm bằng đam mê của mình đã làm giầu từ nông nghiệp sạch.

Nhà báo Lê Tiến Vượng là một cái tên không xa lạ trong giới họa sỹ. Ông là một nghệ sỹ đa tài ở nhiều thể loại từ tranh sơn dầu, bột màu đến tranh minh họa trên rất nhiều ấn phẩm báo chí lớn. Không chỉ say mê với hội họa, nhà báo - họa sĩ Lê Tiến Vượng còn là một nhà thiện nguyện năng động nhiệt tình với các chương trình từ thiện cho vùng cao mang tên "Trái tim hồng".

Với mong muốn tạo ra những sản phẩm nghệ thuật mới lạ, độc đáo, chị Nguyễn Thị Vân, giáo viên Mầm non, ở xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã mày mò, tìm hiểu, làm ra những bức tranh từ gạo. Niềm đam mê, tình yêu nghệ thuật cùng đôi bàn tay khéo léo của chị đã "thổi hồn" vào từng hạt gạo, tạo nên những tác phẩm độc đáo, tinh xảo, ngợi ca nét đẹp quê hương đất nước, con người Việt Nam.

Sử dụng công nghệ in 3D kết hợp đồ họa, anh Hoàng Anh Tuấn cùng nhóm bạn ở Hà Nội đã tạo ra mô hình tiểu cảnh vượt xa kiểu dáng chế tác bằng đá thông thường, có giá bán đến cả trăm triệu đồng.

Không phân biệt giàu nghèo, chỉ cần ai muốn đều có thể đến thưởng thức miễn phí. Đó là tiêu chí của quán cơm chay 0 đồng ở phố Trần Bình, Hà Nội. Những người làm thiện nguyện tại quán cơm này đều mong muốn, đây sẽ trở thành điểm đến ấm áp của những bệnh nhân, người lao động nghèo.