Nỗ lực khắc phục cây xanh bị gãy, đổ

Cơn bão số 3 đã làm hơn 20.000 cây xanh trên địa bàn Hà Nội bị gãy đổ. Nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã cử nhân lực, trang thiết bị máy móc đến Thủ đô hỗ trợ việc khắc phục hậu quả, sớm đảm bảo an toàn giao thông và cảnh quan môi trường đô thị.

Công ty công viên cây xanh TP.HCM đã hỗ trợ hơn 20 công nhân cùng các thiết bị, máy móc chuyên dụng giúp Hà Nội thu dọn và trồng lại những cây bị gãy đổ sau cơn bão số 3. Từ chiều ngày 9/9, mặc dù có mưa lớn nhưng các đơn vị vẫn khẩn trương dọn dẹp, tranh thủ làm việc cả ban đêm.

Những ngày qua, các lực lượng công an, quân đội, dân phòng được huy động hỗ trợ thu dọn, vận chuyển cây xanh bị gãy đổ. Người dân nhiều địa bàn cũng tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường. Nhiều tuyến đường, phố của Thủ đô đã trở lại thông thoáng, sạch sẽ và an toàn.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ngày 21/11, phiên tòa xem xét kháng cáo của bà Trương Mỹ Lan, 68 tuổi, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát cùng 47 người và các đơn vị, tổ chức liên quan, tiếp tục với phần bào chữa cho nhóm bị cáo thuộc Đoàn thanh tra về các sai phạm tại SCB.

UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt "Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố". Lộ trình thực hiện đề án bắt đầu từ năm 2025, mục tiêu đến năm 2035 sẽ sử dụng 100% xe buýt điện.

Tình huống nguy hiểm trên xảy ra ngày 20/11 trên tuyến quốc lộ 6 đoạn qua huyện Mai Châu, Hòa Bình và được chính camera hành trình trên xe ô tô con bị nạn ghi lại.

Gần đây tại quận Thanh Xuân, câu chuyện về những chiếc barie dựng tại các ngõ nhỏ vào giờ cao điểm đã thu hút sự chú ý. Mục đích ban đầu là để kiểm soát lưu lượng giao thông, thế nhưng sự xuất hiện của chúng cũng đã gây ra rất nhiều tranh cãi từ những người đi lại thường xuyên qua đây.

Sáng nay, ngày 21/11/, Bộ Y tế và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã khởi động dự án “Ứng dụng y tế từ xa nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ y tế cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam”.

Tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều ngày 21/11, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc phản ứng của Việt Nam trước việc Tổng thống Philippines ký ban hành đạo luật các vùng biển, đạo luật về luồng Hàng hải vùng nước quần đảo của Philippines và việc Trung Quốc công bố thông báo tên gọi tiêu chuẩn một phần các đảo, bãi của Trung Quốc ở Nam Hải gồm 64 thực thể tại biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định Việt Nam sẵn sàng cùng các bên giải quyết các tranh chấp bất đồng bằng biện pháp hoà bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.