Phát hiện hóa thạch khủng long tuyệt chủng 90 triệu năm
Cơ quan nghiên cứu và khoa học Conicet của chính phủ Argentina cho biết, các nhà cổ sinh vật học nước này đã tìm thấy hóa thạch của các loài khủng long cổ dài ở tỉnh Neuquen của nước này.
Ông Pablo Gallina, nhà cổ sinh vật học cho biết: "Đây là một cuộc khai quật để thu thập những gì còn lại của con khủng long mà chúng tôi cho rằng có thể là loài sauropod to lớn hoặc thậm chí là một con khủng long cổ dài. Nhưng việc khai quật hơi phức tạp vì xương nằm dưới một tảng đá sa thạch lớn có kích thước khoảng hai mét".
Phần còn lại của các hóa thạch thuộc về bốn loài khủng long Rebbachisauridae được đặt tên là "ngôi sao" dựa theo hình dạng xương đuôi của chúng.
Với trọng lượng ước tính khoảng 15 tấn và chiều dài 20 mét, khủng long ngôi sao được coi là loài khủng long Rebbachisauridae lớn nhất.
Các cuộc khai quật bắt đầu vào năm 2012 tại tỉnh Neuquen tại một địa điểm núi đá có niên đại từ cuối kỷ Phấn trắng, khoảng 93 và 96 triệu năm trước.
Chính quyền Myanmar cùng nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế đã nhanh chóng triển khai các biện pháp cứu trợ khẩn cấp nhằm hỗ trợ người dân vượt qua thảm họa động đất xảy ra ngày 28/3.
Chiếc máy bay một động cơ lao xuống khu dân cư vùng ngoại ô Brooklyn Park, Mỹ rồi nổ tung, khả năng không hành khách nào sống sót.
Tính đến sáng 30/3, 25 dư chấn đã được ghi nhận sau trận động đất mạnh xảy ra ở miền Trung Myanmar ngày 28/3, với cường độ cao nhất là 7,5 và thấp nhất là 2,8, theo Cục Khí tượng Thủy văn Myanmar.
Tất cả các quốc gia thành viên của ASEAN đã khẳng định cam kết hỗ trợ Myanmar và Thái Lan trong công tác cứu trợ và phục hồi sau trận động đất mạnh xảy ra vào cuối tuần qua.
Những hình ảnh vệ tinh vừa được công bố đã tiết lộ sự tàn phá do trận động đất kinh hoàng ở Myanmar gây ra, khiến hơn 1.600 người thiệt mạng và hàng trăm người mất tích.
Ít nhất ba dấu hiệu sự sống của các nạn nhân sau vụ động đất chiều 28/3 đã được phát hiện tại hai khu vực thuộc tòa nhà Văn phòng Kiểm toán Nhà nước bị sập ở quận Chatuchak, Bangkok.
0