Phát triển chăn nuôi an toàn dịch bệnh | Nông nghiệp nông thôn | 23/05/2024

Thúc đẩy việc xây dựng cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh có ý nghĩa rất lớn, không những kiểm soát dịch bệnh mà còn tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng. Đây chính là “chìa khóa” để phát triển bền vững ngành chăn nuôi.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sản xuất xanh, sản xuất sạch đang dần trở thành xu hướng được ngành nông nghiệp cả nước và Hà Nội hướng đến. Đến cuối năm 2024, các mô hình đã chứng tỏ sự phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế của địa phương, từng bước giải quyết những khó khăn trong sản xuất cũng như tiêu thụ nông sản an toàn.

Vụ Đông là vụ sản xuất chính, quan trọng thứ 3 trong năm. Đây cũng là vụ sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con. Năm nay, lần đầu tiên HĐND Thành phố thông qua Nghị quyết hỗ trợ sản xuất vụ Đông với tổng kinh phí hơn 200 tỷ đồng, nhằm giúp bà con bù lại thiệt hại do cơn bão số 3 vừa qua.

Những năm gần đây và hiện nay, huyện Mỹ Đức đang tập trung hỗ trợ các xã, thị trấn trên địa bàn phát triển các mô hình trang trại, gia trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động nông thôn.

Ba Vì là huyện có thế mạnh chăn nuôi quy mô lớn của thành phố Hà Nội. Nhờ diện tích tự nhiên rộng lớn, dồi dào các nguồn phụ phẩm, sự chuyển đổi cơ cấu kịp thời đã giúp chăn nuôi nhanh chóng trở thành ngành sản xuất chính, hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn. Các mô hình chăn nuôi đã và đang trực tiếp góp phần nâng cao thu nhập của người nông dân, mở ra hướng phát triển, làm giàu mới cho người dân Ba Vì.

Rau xanh có giá cao gấp đôi, thậm chí là gấp ba ngoài thị trường tự do. Mỗi vụ, lúa đạt năng suất từ 3 tạ/sào, trở lên. Mỗi sào trồng hoa cây cảnh, có thu nhập cao gấp 15 đến 20 lần cấy lúa. Đây là những con số ấn tượng mà các mô hình nông nghiệp giá trị cao đang mang lại cho người nông dân ở nhiều huyện ngoại thành của Hà Nội.

Với phương châm “không để người nghèo và các đối tượng yếu thế bị bỏ lại phía sau”, nhiều năm qua, Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phúc Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, cải thiện điều kiện sống.