Phòng chống đuối nước cho trẻ | Tiếng nói Thủ đô ta | 21/06/2024

Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, mỗi năm tại Việt Nam có gần 2.000 trẻ em bị đuối nước. Trong số đó, hơn 50% trường hợp chết đuối xảy ra khi trẻ em chơi gần ao, suối, sông, hồ, kênh, mương, biển… mà không có sự giám sát, bảo vệ của người lớn.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, hình thành những bãi đỗ xe trái phép, không bảo đảm an toàn, thu phí cao hơn nhiều lần giá quy định vẫn tồn tại tại Hà Nội. Bài toán giải quyết giao thông tĩnh đang đặt ra bức thiết hơn bao giờ hết.

Việc không ít người đi bộ vi phạm luật giao thông đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên hầu hết các tuyến phố ở Hà Nội. Việc làm này không chỉ gây nguy hiểm đến tính mạng của người vi phạm mà còn ảnh hưởng đến những người tham gia giao thông khác. Tuy nhiên, hiện nay, việc xử phạt người đi bộ vi phạm Luật Giao thông đường bộ còn gặp nhiều khó khăn.

Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, mỗi năm tại Việt Nam có gần 2.000 trẻ em bị đuối nước. Trong số đó, hơn 50% trường hợp chết đuối xảy ra khi trẻ em chơi gần ao, suối, sông, hồ, kênh, mương, biển… mà không có sự giám sát, bảo vệ của người lớn.

Theo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, thành phố hiện có gần 1,5 triệu xe ô tô. Thế nhưng do thiếu quỹ đất giao thông tĩnh, trong khi số lượng ô tô lại tăng lên từng ngày, dẫn đến việc Hà Nội thiếu bãi đỗ xe trầm trọng.

Câu tục ngữ "Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi" vốn là một trong những đúc kết tư duy giáo dục từ lâu đời của ông cha. Mặc dù vậy, theo thời gian, quan điểm này đã bị hiểu sai và lạm dụng quá mức dẫn đến tình trạng gia tăng bạo hành ở trẻ em.

Thời gia gần đây, liên tiếp những vụ cháy lớn xảy ra trên địa bàn Hà Nội. Chính vì vậy, nâng cao kỹ năng phòng cháy chữa cháy là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách. Mỗi cá nhân và tổ chức cần ý thức rõ ràng về tầm quan trọng của phòng cháy chữa cháy và có những hành động cụ thể để trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết.