Quảng bá sản phẩm OCOP - hiệu quả từ các hội chợ (Nông nghiệp Nông thôn ngày 18/05/2023)

Để sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu mạnh được đông đảo người tiêu dùng trong và ngoài nước biết tới, đã có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo được Hà Nội triển khai như: Hà Nội OCOP, Festival nông sản, chuỗi sự kiện kết nối các sản phẩm vùng miền. Những hoạt động này đã tạo cơ hội gặp gỡ, trao đổi giữa chủ thể và các nhà phân phối, từ đó điều chỉnh sản xuất phù hợp theo nhu cầu của người tiêu dùng.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong giai đoạn 2021-2025, nông nghiệp Hà Nội chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp, phát triển nông nghiệp đa ngành đa giá trị, gắn với chế biến và phát triển chuỗi giá trị nông sản.

Cơn bão số 3 và hoàn lưu bão đã gây ngập úng và thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của toàn thành phố Hà Nội. Tại các huyện ngoại thành, công tác khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất đang được khẩn trương triển khai; đồng thời tiến hành rà soát, thống kê thiệt hại để có cơ chế chính sách hỗ trợ.

Sản xuất nông nghiệp trên toàn huyện Phúc Thọ chịu ảnh hưởng khá lớn sau bão số 3. Hiện, chính quyền địa phương đang tập trung khắc phục thiệt hại sau thiên tai gắn với sản xuất vụ Đông năm 2024.

Huyện Quốc Oai là một trong những huyện chịu thiệt hại nặng nề bởi bão số 3. Sau khi bão tan, huyện đã tập trung khắc phục hậu quả của mưa bão, phục hồi sản xuất nông nghiệp, chủ động sẵn sàng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.

Chương trình 04 của Thành ủy đề ra mục tiêu đến hết năm 2025, diện tích trồng hoa - cây cảnh của Hà Nội sẽ tăng từ 8.500ha đến 9.000ha. Hoa, cây cảnh sẽ trở thành sản phẩm giá trị cao của ngành nông nghiệp Thủ đô.

Với diễn biến bất thường của thời tiết và diện tích trồng hoa ngày càng bị thu hẹp dần do tốc độ đô thị hoá, trồng hoa bằng công nghệ cao là xu thế tất yếu hiện nay. Đây cũng là định hướng của huyện Mê Linh trong thời gian tới, đồng thời kết hợp với phát triển du lịch để vùng hoa phát triển bền vững.