Quy định bất hợp lý cản trở quỹ đất nhà ở xã hội

Trong Công điện số 993 Thủ tướng Chính phủ vừa ký có yêu cầu khá đặc biệt, từ trước đến nay chưa đề cập, đó là phải thực hiện nghiêm quy định dành quỹ đất làm nhà ở xã hội và bảo đảm tỷ lệ hợp lý giữa phát triển nhà ở thương mại và nhà ở xã hội trên địa bàn.

Sự đốc thúc đó cho thấy quyết tâm hành động của Chính phủ trước thực trạng thiếu thốn nghiêm trọng nhà ở xã hội. Nhưng bên cạnh sự quyết liệt đó, tới đây rất nhiều quy định pháp luật liên quan cần phải sửa đổi, ban hành đồng bộ.

To qu đt cho nhà xã hi là vic rt cn, nhưng vốn tiến hành rt chm trên cc. Thc tế, toàn quc mới quy hoạch được 36,34% qu đt nhà xã hi so với nhu cầu. Trong khi đó, thời gian tới việc tạo lập quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội svn khó khăn vì nhng lý do sau: th nht, hin nay vic tạo lập quỹ đất chỉ trông chờ vào Nhà nước, mà không huy động được nguồn vốn của doanh nghiệp tham gia phát triển nhà ở xã hội. Th hai, quy định các địa phương phải bố trí quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội sẽ phi ch đến ngày 1/7/2024 mi có hiệu lực. Trong khi đó quy hoạch xây dng của các địa phương hầu hết đã được phê duyệt, nên sm nht chỉ có thể thực hiện từ năm 2026 trở đi.

Quay lại nhng bt hp lý trong quy đnh qu đt 20% dành cho phát triển nhà ở xã hội tại các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị. Đó là sự cản trở nguồn cung cũng như thu hút các doanh nghiệp tham gia. Thực tế có nhiều dự án nhà ở thương mại phù hợp để xây dựng nhà ở xã hội trên quỹ đất 20%, nhưng lại có dự án không phù hợp. Còn đối với các quy hoạch phân khu đã bố trí đủ quỹ đất 20% thì khi lựa chọn chủ đầu tư các dự án thành phần của quy hoạch đó theo quy định chủ đầu tư các dự án thành phần này vẫn phải dành quỹ đất 20%. Điều này có thể phá vỡ quy hoạch phân khu đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Thực tế nội dung trên đã được đưa vào chnh sa trong d tho Lut Nhà trình Quốc hội thông qua. Vì vậy, nhiu quy đnh liên quan đến cơ chế to qu đt s tiếp tc phi sa đi., trong đó nên sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 81 theo hưng UBND cấp tỉnh phải bố trí đủ quỹ đất dành để phát triển nhà ở xã hội theo chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở đã được phê duyệt.

Việc giao trách nhim to ngun vn xây dng h tng cho các dự án nhà ở xã hội cũng đang cho thấy quy đnh khá lng lo. C th khoản 3 Điều 80 dự thảo Luật Nhà sa đi quy định UBND cấp tỉnh phi dành một tỷ lệ nhất định nguồn tiền thu được từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của các dán nhà ở thương mại, khu đô thị trên địa bàn đ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho các dán nhà xã hi. Thế nhưng, “tỷ lệ nhất định” là bao nhiêu li không định lượng và ban hành quy đnh cụ thể.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Đầu tháng 5 này, Bộ Tư pháp đã công bố hồ sơ thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội cho phép Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 có hiệu lực từ ngày 1/7, sớm hơn 6 tháng so với hiện nay. Đồng thời, Luật Đất đai 2024 cũng đang trong lộ trình tương tự.

Trong báo cáo mới nhất về thị trường bất động sản, nguồn cung condotel quý I năm 2024 lên đến gần 5.000 căn, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, nguồn cung này chủ yếu đến từ lượng hàng tồn kho của những dự án cũ.

Tại Kế hoạch số 122 vừa được UBND Thành phố ban hành, Hà Nội sẽ triển khai thí điểm ứng dụng quản lý, cảnh báo cháy gắn với xác thực định danh số nhà và dữ liệu dân cư.

Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị có tốc độ gia tăng dân số cao, bình quân 2,15% mỗi năm. Nhằm kéo giãn dân và tạo tính lan tỏa cho các đô thị vùng, chính quyền Thành phố đã phê duyệt dự án phát triển các khu đô thị vệ tinh chiến lược, đồng thời tiến hành quy hoạch lại các khu vực đã phát triển quá nóng.

Quý II năm nay, ước tính nguồn cung mới về bất động sản sẽ tăng thêm 25% so với quý I.

Trong quý I, thị trường bất động sản đã chứng kiến nhiều tín hiệu tích cực, đặc biệt là việc nguồn cung được cải thiện. Mặc dù chưa thực sự có những đột phá, nhưng đây là những dấu hiệu cho thấy các chính sách của chính phủ đang dần phát huy hiệu quả.