Rủi ro đầu tư BĐS chưa hình thành

Khi thị trường rơi vào khó khăn, nhiều dự án bị đình trệ, không thể giao dịch chuyển nhượng, nhiều người mua bất động sản hình thành trong tương lai mới biết mình đang ở thế nguy hiểm. Đây cũng là nội dung đang được Luật nhà ở (sửa đổi) đề cập.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trước tình trạng giá chung cư, nhà đất liên tục tăng phi lý trong thời gian qua, Bộ Xây dựng đang triển khai nhiều biện pháp quản lý nhằm lành mạnh hóa thị trường bất động sản.

Báo cáo của Bộ Xây dựng về tình hình phát triển nhà ở xã hội quý I/2024 cho thấy cả nước có 13 dự án nhà ở xã hội đã được triển khai với quy mô hơn 16 nghìn căn. Trong đó, đã có 8 dự án nhà ở xã hội tại 7 địa phương được giải ngân với số vốn khoảng 640 tỷ đồng.

Theo báo cáo của CBRE Việt Nam, giá thuê văn phòng dự kiến tiếp tục tăng trong trung và dài hạn. Vì vậy, khách thuê cần có một chiến lược dài hạn về nơi làm việc, dù là thuê mới, di dời, mở rộng văn phòng hoặc thậm chí đầu tư vào tòa nhà của riêng họ.

Luật Đất đai 2024 đã điều chỉnh theo hướng mở về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất cho kiều bào. Khi Luật chính thức có hiệu lực, Việt kiều sẽ được mua nhà, có quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất như công dân trong nước.

Bộ Tư pháp vừa công bố hồ sơ thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội cho phép Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 có hiệu lực từ ngày 1/7, sớm hơn 6 tháng so với dự kiến.

Thời gian qua trên một số diễn đàn, các bài viết có nội dung về giao dịch đất nền tăng đột biến nhất là những lô đất đã tách thửa thu hút sự quan tâm của nhiều người. Tuy nhiên trên thực tế việc mua bán đất nền không sôi động như lời đồn. Rất có thể đó là cách mà nhiều môi giới hay nhà đầu cơ sử dụng nhằm thoát được hàng trước khi quy định siết phân lô bán nền được thực thi.