Sản phẩm du lịch của Việt Nam chưa thu hút du khách

Việt Nam có tới 8 di sản thế giới được UNESCO công nhận, tiêu biểu như Hoàng thành Thăng Long, Vịnh Hạ Long, Đô thị cổ Hội An… Những di sản không chỉ minh chứng cho sự đa dạng cảnh quan, giàu văn hóa truyền thống, mà còn là điểm đến thu hút khách du lịch mỗi năm. Tuy nhiên, so với một số quốc gia trong khu vực ASEAN, Việt Nam không chỉ thua về số lượng du khách quốc tế đến, mà còn kém cả về mức chi tiêu bình quân tính trên đầu du khách. Dù đã có nhiều đổi mới, nhưng du lịch nước ta vẫn còn thiếu sản phẩm độc đáo và những dịch vụ gia tăng để thu hút du khách chi tiêu và quay trở lại nhiều lần.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Dự án nghệ thuật công cộng trên cầu đi bộ Trần Nhật Duật kết nối Dự án nghệ thuật công cộng Phúc Tân và Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, đã được UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị, cá nhân yêu nghệ thuật chính thức giới thiệu với công chúng.

Nằm trên đường Phạm Hùng, Bảo tàng Hà Nội đang trở thành một trong những địa chỉ du lịch hấp dẫn.

Sáng 3/5, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã khai mạc triển lãm mỹ thuật kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội.

Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ số vào lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn Thủ đô cho thấy tính ưu việt và hiệu quả ngoài mong đợi. Với sự phát triển mạnh mẽ như hiện nay, công nghệ số sẽ thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững, đồng thời là "cây cầu" kết nối các thế hệ trong bảo tồn, lưu giữ di sản của cha ông.

Lễ hội tại đình làng Thượng Cát thường được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch. Nhiều nét đẹp văn hoá dân gian vẫn được lưu truyền đến ngày nay.

Nhà văn, nhà báo, nghệ nhân Hoàng Anh Sướng đã dành nhiều thời gian để truyền bá văn hoá trà của người Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung tới bạn bè thế giới.