Sự trỗi dậy của các đảng cực hữu tại châu Âu | Nhìn ra thế giới | 04/07/2024

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu diễn ra tháng trước đã khiến nhiều lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) phải bất ngờ khi các đảng cực hữu đã giành được sự ủng hộ vượt trội so với trước đó. Điều này khiến nhiều người không khỏi lo ngại về những tác động lớn trong và ngoài khu vực.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bắt đầu từ ngày 1/1/2025, Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine, khi thỏa thuận quá cảnh 5 năm giữa hai nước hết hạn. Diễn biến này báo hiệu sự kết thúc của tuyến cung cấp khí đốt lâu đời nhất từ Nga đến châu Âu. Về lâu dài, việc mất nguồn cung cấp khí đốt giá rẻ từ Nga có thể sẽ khiến châu Âu phải đối mặt với một loạt các thách thức.

Cuộc khủng hoảng chính trị ở Hàn Quốc chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, khi chính trường nước này liên tiếp chứng kiến những cú sốc mới, từ lệnh bắt giữ Tổng thống, hàng loạt cố vấn cấp cao từ chức cho đến những tranh cãi về việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án Hiến pháp. Tương lai chính trị của Tổng thống Yoon Suk Yeol đang ở trong giai đoạn vô cùng khó khăn, còn cuộc khủng hoảng chưa biết đến khi nào mới kết thúc.

Năm 2024, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng GDP thế giới đạt 3,2%, tương đồng với dự báo của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Thách thức dự kiến sẽ vẫn tồn tại trong năm 2025, với hai sự kiện toàn cầu quan trọng đóng vai trò then chốt: nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ lần thứ hai của ông Trump và quỹ đạo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.

Một vụ thảm họa hàng không tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua tại Hàn Quốc đã xảy ra hôm 29/12. Máy bay phản lực Boeing 737-800 của hãng hàng không Jeju Air chở 175 hành khách và sáu thành viên phi hành đoàn khởi hành từ Bangkok, Thái Lan đã phải hạ cánh khẩn cấp tại sân bay ở quận Muan. Do càng máy bay trục trặc nên máy bay không thể dừng lại và đâm vào bức tường ở cuối đường băng. Chỉ có hai người may mắn sống sót, 179 người đã thiệt mạng.

Trong năm 2024, cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường. Trong bối cảnh xung đột leo thang, cả hai bên đều không ngừng đẩy mạnh ngành công nghiệp quốc phòng, nghiên cứu, chế tạo và sản xuất nhiều loại vũ khí mới nhằm đáp ứng nhu cầu trên chiến trường. Trong quá trình ấy, nhiều loại vũ khí mới đã ra đời, giúp cải thiện khả năng chiến đấu của quân đội.

Sự phát triển của khoa học trí tuệ nhân tạo đang góp phần thay đổi to lớn trong lĩnh vực giáo dục và y tế. Mới đây, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc đã cho ra mắt một robot khung xương ngoài, mang tính đột phá, giúp người bị bại liệt lấy lại khả năng vận động.