Hồng Yến
hongyen.nguyen@daihanoi.vn
Đánh giá tác giả
Tổng bài viết - 61 bài viết
Tiểu thuyết 'Phố' (phần 22) - Chu Lai
Trong buổi sáng đi cùng vợ lên phía nam cầu Thăng Long tìm đất, lúc đi qua khách sạn Xuân Hồng, Lãm nhìn thấy Hùng và Thảo. Không thể bỏ qua, anh tìm cách mời Hùng xuống sảnh để cảnh cáo anh ta về tội quyến rũ vợ người khác.
Tiểu thuyết 'Phố' (phần 21) - Chu Lai
Buổi khánh thành ngôi nhà ba tầng của vợ chồng Nam Thảo là một sự kiện đáng kể trong phố nhà binh. Khách khứa tham dự ai cũng ăn vận lịch sự, hân hoan chúc mừng, trong đó có Sáu Hùng xuất hiện với bộ comple giản dị.
Tiểu thuyết 'Phố' (phần 20) - Chu Lai
Hai tháng thực hiện nốt hợp đồng cây mía đối với Lãm qua rất nhanh. Những ngày này Lãm chỉ lấy làm lệ, đầu óc anh chỉ tập trung vào tìm tòi những vườn mía. Những mảnh đất mỡ màu nhằm thực hiện ước mơ ông chủ của những vườn mía và lò đường đã ấp ủ từ lâu trong anh.
Tiểu thuyết 'Phố' (phần 2) - Chu Lai
Nam và Thảo - hai người lính đã bước ra khỏi chiến tranh với một tình yêu đẹp và một gia đình hạnh phúc. Nhưng khi trở về với cuộc sống đời thường, đối diện với những thay đổi chóng mặt của cơ chế, họ sẽ xoay xở ra sao?
Tiểu thuyết 'Phố' (phần 1) - Chu Lai
Tiểu thuyết 'Phố' viết về cuộc sống của những người lính thời hậu chiến, cuộc sống của người Hà Nội giai đoạn đầu đổi mới. Cuốn sách đã được chuyển thể thành bộ phim truyền hình 'Người Hà Nội' năm 1996.
Tiểu thuyết 'Vầng trăng Him Lam' (phần 8) - Châu La Việt
Từ trận địa Him Lam, Đỗ Nhuận cùng Trần Ngọc Sương, Nguyễn Tiếu theo đường giao thông hào về nhận nhiệm vụ mới. Vừa bước chân về đoàn, gương mặt anh em còn đen nhèm khói súng nhưng nhiệm vụ phía trước đã kêu gọi thì phải triển khai ngay.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 17) - Nguyễn Một
Miền Nam giải phóng, gia đinh Diễm được đón vào đất liền. Mẹ con cô trở về Thủ Biên nhưng căn nhà của họ đã trở thành nhà công vụ. Cha cô thì bị đưa ra Bắc cải tạo. Cô cùng mẹ đành về quê, mở một quán cà phê nhỏ sống qua ngày.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 16) - Nguyễn Một
Nghe tin Sơn bị bắt, Diễm tìm mọi cách để cứu Sơn. Sau khi tìm đến Trang để nhờ kết nối với viên cố vấn Mỹ không thành, Diễm chỉ còn hy vọng là nhờ Thành giúp đỡ, tuy nhiên, anh đã không được về nhà mấy tháng nay.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 15) - Nguyễn Một
Gặp lại Diễm, Sơn rất vui mừng nhưng có chút e ngại bởi Sơn không làm được việc gì ngoài việc tìm nơi ẩn náu. Tuy nhiên, Diễm vẫn luôn dành cho Sơn tình cảm và sự cảm thông. Lúc này, Sơn đang sống cùng Hoàng. Anh nhận ra Hoàng quan tâm đến các vấn đề chính trị và thường rủ anh tham gia đoàn biểu tình sinh viên của mình.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 10) - Nguyễn Một
Nỗi đau về sự ra đi của cha mẹ và sự hy sinh của người yêu dần lắng xuống, Trang phải đối diện với thực tế để kiếm kế sinh nhai. Cô trở thành vũ nữ đài trang nổi tiếng của quán bar Thiên Thai. Cũng từ đây, Trang có con ngoài giá thú với John - một người lính không quân của quân đội Hoa Kỳ ở Sài Gòn.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 9) - Nguyễn Một
Xóm Đạo Tân 3 đã trở nên náo loạn bởi một vụ nổ lớn và có đến bốn phi công tử vong. Sự việc bắt đầu tại vụ ẩu đả ở quán bar giữa Hùng với nhóm phi công và anh chính là thủ phạm. Ít ai biết được hành động nông nổi của Hùng đã làm hỏng kế hoạch gài lựu đạn giết mấy tên cố vấn Mỹ của Hoàng Phong.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 8) - Nguyễn Một
Tin báo tử trận của Hai Tâm là điều khiến Diễm trở nên đau buồn nhất. Trong thời gian này, Sơn đã luôn bên cạnh an ủi, động viên cô. Tuy nhiên tình hình bắt lính nghĩa vụ ở miền Nam ngày càng ác liệt, ông Tư Duy không thể xin được giấy hoãn quân địch nên phải đưa Sơn về Tây Ninh trốn trong một tòa thánh. Từ đây, Sơn và Diễm bắt buộc phải rời xa nhau.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 4) - Nguyễn Một
Ở phần này, nhà văn đã kể về mối tình của Trang và Tâm - anh trai của Diễm. Tình yêu trong thời chiến với những mất mát đầy đau xót khi bố mẹ của Trang trúng bom hy sinh trên chiến trường. Mối tình vừa chớm nở thì Tâm phải đi lính...
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 3) - Nguyễn Một
Mối quan hệ giữa nhân vật Sơn với gia đình ông Duy, bà Thu cùng với gia cảnh của ông được nhà văn Nguyễn Một hé lộ. Hai Tâm - con trai lớn của ông Duy tham gia quân lực Việt Nam Cộng hòa, còn người em trai được gửi qua Mỹ ăn học. Diễm - cô cháu gái duy nhất của dòng họ, xinh đẹp, ngoan hiền, đúng kiểu tiểu thư con nhà danh giá. Mối thâm tình nào khiến Sơn được gia đình ông Duy quan tâm, bao bọc?
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 2) - Nguyễn Một
Chọn bối cảnh quán nhậu của bà Mười - nơi lui tới của cánh thương phế binh Việt Nam Cộng hòa, nhà văn Nguyễn Một đã tái hiện tâm trạng của những cựu binh trong không khí chiến sự đang diễn ra ở các chiến trường miền Trung và Nam Bộ. Những con người như anh thương binh Ngô Hai hay bà Mười đã dày dặn sương gió cuộc đời. Họ chính là những chứng nhân trong cuộc chiến này cũng như số phận bao con người trong chiến tranh, cuộc đời họ trôi dạt theo thời cuộc.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 1) - Nguyễn Một
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' là câu chuyện chân thực về cuộc tình của một chàng trai nông thôn trốn lính lên thành phố rồi đem lòng yêu một cô bé ở vùng ven phố thị. Câu chuyện tình của họ diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến trong giai đoạn trước năm 1975 rực lửa. Bao trùm lên số phận của mỗi nhân vật đó là vận mệnh của đất nước khi đang bị chia cắt bởi cuộc chiến lịch sử.
Tiểu thuyết 'Hơn cả tình yêu' (phần 9) - Nguyễn Trường
Thành mê đắm Dung đến mức liên tiếp đến nhà tìm cô nhưng không lần nào gặp được. Dù chưa lần nào được nói chuyện riêng với Dung, nhưng Thành luôn tự đắc và suy luận rằng cô cũng thích mình nên anh đã về thưa chuyện tình cảm này với cha mẹ. Từ đây, sóng gió lại bắt đầu đến với Dung.
Tiểu thuyết 'Hơn cả tình yêu' (phần 8) - Nguyễn Trường
Sự xuất hiện của nhân vật Thành - con trai Bí thư Tám đã mở ra một chuỗi sự kiện cho sự tác hợp tình cảm giữa hai gia đình của Thành và Dung. Vẻ đẹp và sự khéo léo của Dung không những khiến các anh thanh niên như Thành say mê mà đến cả mẹ của các anh cũng muốn nhắm cô làm con dâu.
Tiểu thuyết 'Hơn cả tình yêu' (phần 7) - Nguyễn Trường
Cứ ngỡ khi sống đúng với danh phận Hoàng Lan - con gái ông Năm, đời Dung sẽ tươi sáng hơn, nhưng số phận oái oăm không buông tha cô. Sự tủi nhục, uất hận ấy, cô chỉ biết ôm lấy không dám chia sẻ với ai.
Tiểu thuyết 'Hơn cả tình yêu' (phần 6) - Nguyễn Trường
Cuộc sống của Dung đã khác hẳn so với ngày trước. Dù vậy, trong lòng Dung vẫn cảm thấy khó có thể thích nghi và cô chỉ luôn nghĩ đến Thu. Cô quyết đi tìm thăm anh. Liệu Dung có tìm được Thu hay không?
Tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' (phần 15) - Nguyễn Khắc Trường
Với mưu đồ thâm sâu như Thủ thì việc vu khống cho Son và Phúc vụng trộm bất chính là chưa đủ. Ông bắt ông Phúc phải lập biên bản thừa nhận dưới sự chứng kiến của ông và phó ban công an Ca ngay trong đêm đó. Không chỉ Phúc, đến cả Đảng uỷ và Uỷ ban cứ như bị ông Thủ thôi miên.
Tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' (phần 14) - Nguyễn Khắc Trường
Đúng như kế hoạch của Thủ, bà Son đến gặp ông Phúc lúc nửa đêm. Cảm xúc năm nào bỗng nhiên ùa về rạo rực, cảm xúc xa xưa sống dậy trong lòng cả hai. Cuộc gặp gỡ Phúc để xin cho chồng của bà Son có đạt được mục đích hay không? Âm mưu của Thủ sẽ tiếp tục diễn biến như nào?
Tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' (phần 13) - Nguyễn Khắc Trường
Lợi dụng tình cảm trước đây của ông Phúc và bà Son, Trí buộc bà Son phải hẹn ông Phúc ra gặp mặt. Bà hết lòng vì chồng, vì con, hy sinh sự ngại ngần, xấu hổ và có lẽ cả sự sĩ diện của một người phụ nữ để đến gặp người yêu cũ xin rút đơn kiện về, cho chồng mình một con đường thoát khỏi tù tội. Trong kế hoạch của Thủ còn có cả sự xuất hiện của Cao - Phó Công an xã, cháu vợ ông, một người gần 40 tuổi nhưng tính nết vẫn bộp chộp, xốc nổi.
Tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' (phần 12) - Nguyễn Khắc Trường
Trong phần 12 của cuốn tiểu thuyết nói về cuộc hôn nhân nhiều sóng gió của trung tá Trinh cùng bí mật đằng sau cái chết của chính trị viên Thông - người đồng đội thân thiết của trung tá Trinh. Bên cạnh đó, người cha của Tùng cũng sẽ được hé lộ ở phần này.
Tiểu thuyết ‘Búp sen xanh’ (phần 10) - Sơn Tùng
Bắt đầu từ những ngày sửa soạn theo cha lên đường vào kinh đô Huế lần hai cùng với cha và anh, Côn bận rộn chuẩn bị mọi thứ để tạm biệt mọi người.
Tiểu thuyết ‘Búp sen xanh’ (phần 9) - Sơn Tùng
Ở phần này chúng ta sẽ cùng đắm chìm vào những cảm xúc sâu lắng mà nhà văn đã gợi lên trong những ngày tháng cuối ở làng Sen của ba cha con cậu bé Côn trước khi cha cậu vào kinh thành Huế nhậm chức. Dù đã đỗ quan Phó bảng, nhưng ông Sắc khước từ cả việc triều đình gọi bởi ông còn trách nhiệm làm tròn chữ hiếu với cụ đồ An thay người vợ đã mất của mình.
Tiểu thuyết ‘Búp sen xanh’ (phần 8)- Sơn Tùng
Sau nhiều lần đi thi, ông cử Nguyễn Sinh Sắc đã đỗ cuộc thi hương chức danh Phó bảng. Hồi hương sau khi đỗ quan lớn, ông được dân làng và hội đồng hương đón rước trịnh trọng kiệu vọng chiếu hoa, dân làng góp nhau dựng nhà. Nhưng với bản tính liêm minh, đức hạnh, ông Sắc không hề thấy vui vì sự trịnh trọng này.
Hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ' (phần 14) - Hữu Mai
Sau chiến dịch Hà Nam Ninh, tại đồng bằng Bắc Bộ, địch ra sức củng cố quân sự, tàn phá cơ sở kinh tế của ta, đồng thời chúng đẩy mạnh kế hoạch củng cố vùng Tây Bắc. Trước tình hình khó khăn ở vùng hậu địch, Tổng quân ủy đề nghị với Trung ương cho mở một chiến dịch nhỏ ở hướng Tây Bắc và phát động một tháng chiến tranh du kích buộc địch phải đối phó.
Hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ' (phần 13) - Hữu Mai
Chiến dịch Liên khu III đã diễn ra với nhiều diễn biến mới. Thực dân Pháp đã tổng lực tấn công ta trên phương diện kinh tế tài chính. Pháp tập trung làm hai việc, đó là ngăn chặn các nguồn lương thực và phá giá đồng bạc Việt Nam. Đứng trước những khó khăn đó, Chính phủ đã ban hành sắc lệnh điều lệnh thu thuế nông nghiệp bằng thóc.
Hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ' (phần 12) - Hữu Mai
Chỉ thị của Trung ương với Chiến dịch Liên khu III là tranh thủ nhân dân, vận động ngụy binh, đồng bào Công giáo thi hành các chính sách của Đảng trong các vùng giải phóng. Thắng lợi chính trị cũng quan trọng không kém thắng lợi quân sự. Đại đoàn 304, 320, 308 đã tiến về Ninh Bình trong sự chào đón của nhân dân. Diễn biến của Chiến dịch Liên khu III sẽ tiếp tục được chuyển tới quý thính giả chương trình hôm nay.
Hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ' (phần 11) - Hữu Mai
Xác định cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc là cuộc đấu tranh trường kỳ, gian khổ, tự lực cánh sinh là chính, vì vậy, sau Chiến dịch Hoàng Hoa Thám, Trung ương quyết định mở chiến dịch Liên khu III để góp phần nâng đỡ phong trào chiến tranh du kích, giúp đồng bào vùng địch hậu đỡ bị những trận càn quét. Với chủ trương tiết kiệm xương máu của chiến sĩ, quân không cần đông, mà phải xây dựng lực lượng tinh nhuệ, Trung ương và Bác đã có những quyết sách sáng suốt.
Hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ' (phần 10) - Hữu Mai
Sau chiến dịch Trung du, Trung ương quyết định mở tiếp một chiến dịch mới nhằm đẩy mạnh hoạt động quân sự trước mùa mưa, không cho quân địch có thời gian củng cố lực lượng càn quét đồng bằng - chiến dịch mang tên người Anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám.
Hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ' (phần 9) - Hữu Mai
Để ngăn chặn tham vọng giành quyền chủ động của tướng Đờ lát trên chiến trường miền Bắc, chiến dịch Trung du đợt hai đã nổ với chủ trương đánh điểm, diệt viện. Diễn biến của chiến dịch này sẽ tiếp tục được chuyển tới thính giả trong phần 9 Hồi ức “Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ” (phần 9) do nhà văn Hữu Mai ghi lại.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 10) - Ma Văn Kháng
Trong phần 10 của tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’, nhà văn dành phần lớn thời gian để xây dựng nhân vật Phượng - cô con dâu thứ của ông Bằng, một người phụ nữ hiền lành, chân chất, hiếu thảo và giàu tình nghĩa. Cô như là một sợi dây gắn kết các thành viên trong gia đình ông Bằng.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 9) - Ma Văn Kháng
Nhà văn Ma Văn Kháng rất giỏi trong việc khai thác tình huống và xây dựng tính cách nhân vật. Chính vì lẽ đó mà mỗi nhân vật xuất hiện trong tác phẩm của ông vô cùng linh hoạt và hấp dẫn tới mức người nghe thấy như sống động ngay trước mắt.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 8) - Ma Văn Kháng
Lý - cô con dâu thứ của gia đình ông Bằng được nhà văn Ma Văn Kháng khắc họa đậm nét. Chị là người phụ nữ cá tính, có đời sống nội tâm phong phú, khi dịu dàng đáng yêu, lúc lại đanh đá đến mức tàn nhẫn. Cuộc hôn nhân giữa Lý và Đông – con trai thứ của ông Bằng bắt đầu từ sự ngưỡng mộ của một cô thợ may với chàng sỹ quan quân đội. Sau chiến tranh, trở về cuộc sống đời thường, cuộc hôn nhân của họ rạn nứt với bao mâu thuẫn nảy sinh.
Truyện ngắn 'Cái hom giỏ' - Vũ Thị Thường
Với bảy tập truyện ngắn trải dài trong 39 năm (từ 1959 – 1998) đủ để khẳng định tên tuổi của nhà văn Vũ Thị Thường trên văn đàn. Bà là một trong số ít nhà văn chuyên chú và thành danh với thể loại truyện ngắn. Những tác phẩm dung dị, mộc mạc không tìm sự cầu kỳ, hoa mỹ trong cách tạo tình huống hay lối viết mà chính vẻ đẹp của sự giản dị trong mỗi tác phẩm của bà đã chinh phục được người nghe.
Truyện ngắn 'Lẽ mọn' (Phần 2) - Cẩm Thạch
Cái hay của truyện ngắn ‘Lẽ mọn’ là ở khả năng xây dựng và phân tích tâm lý nhân vật tài tình, khiến cho chuyện xảy ra cách đây hơn 6 thập kỷ mà vẫn hấp dẫn được người nghe. Trong phần cuối của truyện ngắn này, liệu lựa chọn cuối cùng của Tha có can đảm rời bỏ cuộc sống hiện tại tù túng, bế tắc để đến với cuộc sống mới hay không?
Truyện ngắn Lẽ mọn (Phần 1)- Cẩm Thạch
Nhà văn Cẩm Thạch sớm khẳng định tên tuổi của mình qua những tác phẩm truyện ngắn và tiểu thuyết. Bà là một trong những nữ nhà văn có đóng góp lớn trong việc phản ánh và gắng giải quyết những vấn đề của phụ nữ, nhất là ở khía cạnh giải phóng họ. Những trang viết dung dị, giàu cảm xúc, khai thác những góc khuất trong tâm hồn con người khiến tác phẩm của bà được người đọc đồng cảm.
Truyện ngắn ‘Chuyện cái xóm tha hương ở cửa rừng suối cát và con hùm con mồ côi’ - Nguyên Hồng
‘Chuyện cái xóm tha hương ở cửa rừng suối cát và con hùm con mồ côi’ là một trong những truyện ngắn giàu tính nhân văn của tác giả Nguyên Hồng. Câu chuyện kể về một xóm nghèo toàn những người lưu lạc tứ tán và một con hùm con bị bỏ rơi. Làm thế nào để nuôi dạy con hùm con trở nên ngoan ngoãn và trung thành?
Truyện ngắn ‘Đào chèo’ (Phần 1) - Nguyễn Thế Phương
‘Đào chèo’ là một trong những truyện ngắn đặc sắc, khẳng định tên tuổi của Nguyễn Thế Phương trên văn đàn. Sức hấp dẫn của truyện ngắn này không chỉ bởi chủ đề mang tính thời sự, phản ánh một giai đoạn lịch sử của đất nước, đó là cách mạng Tháng Tám. Không chỉ làm hồi sinh con người nói chung, còn hồi sinh cả những tầng lớp văn nghệ sỹ và văn chương nghệ thuật, mà còn bởi nhà văn Nguyễn Thế Phương có cách xây dựng tình huống xúc tích chặt chẽ, lối dẫn truyện hấp dẫn.
Truyện ngắn ‘Bão cát’ (Phần 2) - Mai Ninh
Trong phần trước, hai nhân vật chính của truyện đã gặp phải trận bão cát trong chuyến họ cùng bạn bè tới thăm sa mạc Sahara. Ở những thời điểm khó khăn nhất đấy, cô gái đã nhận thấy tình cảm chân thật và chàng trai dành cho mình. Nhưng liệu khi cơn bão cát đi qua, họ sẽ đối diện với cuộc sống thực tại thế nào và số phận cuộc đời họ sẽ ra sao?
Truyện ngắn ‘Bão cát’ (Phần 1) - Mai Ninh
Ai cũng có một lần sống trong đời, một lần trải qua quãng đời thanh xuân và tuổi trẻ. Hãy sống trọn vẹn với cảm xúc của mình để không bao giờ phải nói lời hối tiếc và đó cũng chính là thông điệp của truyện ngắn ‘Bão cát’ của nhà văn Mai Ninh.
Truyện ngắn ‘Thuyền rồng và mỹ nhân’ - Khuất Quang Thụy
Gần nửa thế kỷ xuất hiện trên văn đàn, nhà văn Khuất Quang Thụy đã tạo dấu ấn đậm nét trong lòng bạn đọc. Những trang viết về người lính, về chiến tranh và hậu chiến của ông luôn hấp dẫn người đọc. Bên cạnh đó, Khuất Quang Thụy cũng đau đáu với những trang viết về số phận con người trong vòng xoáy của cơ chế thị trường.
Truyện ngắn ‘Lênh đênh buồm sóng’ - Phạm Thái Quỳnh
Lịch sử luôn là một đề tài lớn, nguồn cảm hứng bất tận cho người cầm bút thỏa sức sáng tạo. Trong số các nhà văn chọn viết mảng đề tài này, Phạm Thái Quỳnh là một trong những cây bút sớm tạo được dấu ấn bởi những trang viết về đề tài lịch sử mang đậm chất nhân văn.
Truyện ngắn ‘Nọc rắn’ - Lê Minh Nhựt
Câu chuyện gửi tới người nghe một thông điệp, con người dù sống bất kỳ trong hoàn cảnh nào cũng khao khát tình yêu thương, sự san sẻ, đùm bọc. Chính tình yêu thương ấy sẽ là liều thuốc xóa bỏ mọi nỗi đau, mọi thù hận để đưa con người xích lại gần nhau hơn.
Truyện ngắn ‘Phấn’ - Nguyễn Hiệp
Với nhà văn Nguyễn Hiệp, ký ức luôn chiếm giữ một phần quan trọng trong việc hình thành tác phẩm. Nơi đó chất chứa vô vàn câu chuyện, vô vàn nỗi đau, những nguyên mẫu để anh cầm bút và viết nên câu chuyện gửi gắm nhiều thông điệp cho người đọc, người nghe.
Truyện ngắn ‘Người tình phố huyện’ - Đức Hậu
Những mưu mô, xảo quyệt của những kẻ lợi dụng chức quyền để tham ô, tham nhũng sớm muộn cũng phải trả giá bởi như người ta thường nói ‘vỏ quýt dày có móng tay nhọn’. Đó là thông điệp mà tác giả Đức Hậu gửi gắm trong truyện ngắn ‘Người tình phố huyện’.
Truyện ngắn ‘Cửa đền’ – Trần Hà Anh
Truyện ngắn ‘Cửa đền’ của tác giả Trần Hà Anh kể về cuộc sống mưu sinh, vất vả, nhọc nhằn cùng hành trình bước vào cuộc đời của chàng trai trẻ. Những vấp váp, sai lầm của tuổi trẻ nhắc nhở mỗi chúng ta hãy biết sống chậm lại, trân trọng những gì mà chúng ta có trong tay. Đừng phung phí tuổi thanh xuân để rồi hối tiếc cũng không kịp
Truyện ngắn ‘Hồn của biển’ – Xuân Hùng
Câu chuyện kể về cuộc đời của ông Huỳnh Xác, một người lính kiên cường trong chiến tranh, trở về cuộc sống đời thường làm công việc cứu vớt những người không may mắn. Cuộc đời với nỗi thăng trầm cùng cái kết nhiều nỗi buồn của ông lão đã đọng lại nhiều cảm xúc cho người nghe.
Truyện ngắn ‘Giữa cơn mưa trắng xóa’ - Niê Thanh Mai
Là một nữ nhà văn say mê văn hóa các dân tộc bản địa Tây Nguyên, hơn 20 năm cầm bút, Niê Thanh Mai đã mang đến cho bạn đọc những trang viết mang đậm hơi thở của núi rừng Tây Nguyên. Những trang viết đầy trăn trở, day dứt về thân phận con người, những trang viết đầy ám ảnh, dư ba trong lòng người đọc.
Truyện ngắn ‘Nẻo về’ – Nguyễn Minh Ngọc
Câu chuyện đưa chúng ta trở lại những năm tháng chiến tranh và chuyện tình lãng mạn giữa người lính Mỹ và cô gái tên Hương. Chiến tranh đã đi qua nhưng ngày trở về cũng là ngày khép lại quá khứ để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, nhân văn hơn.
Truyện ngắn ‘Giếng đồn’ – Lý Biên Cương
Nhà văn Lý Biên Cương là tác giả của hơn 40 đầu sách gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, tản văn và là chủ nhân của nhiều giải thưởng văn học có uy tín. Ông là nhà văn cả đời gắn bó với vùng than, viết về mảnh đất, con người vùng mỏ. Nhưng mỗi tác phẩm của ông đều tích tụ những chiêm nghiệm sâu xa về cuộc đời nên có sức dư ba trong lòng người đọc, người nghe.
Truyện ngắn ‘Về lại mái nhà xưa’ – Nguyễn Quốc Hùng
Không chỉ được biết đến là một giáo viên tiếng Anh nổi tiếng, người đặt nền móng cho việc lĩnh hội và phổ biến tiếng Anh vào Việt Nam, nhà giáo Nguyễn Quốc Hùng còn là tác giả của nhiều tác phẩm ký sự, tự truyện, phóng sự, tản văn... Những trang viết giàu cảm xúc của ông luôn chinh phục được bạn đọc. Và truyện ngắn ‘Về lại mái nhà xưa’ là những ký ức về một thời Hà Nội chưa xa qua dòng hồi tưởng của nhà giáo Nguyễn Quốc Hùng.
Truyện ngắn ‘Tuyết ấm’ – Nguyễn Tiến Lộc
Thông qua số phận của những nhân vật trong truyện ngắn “Tuyết ấm” nhà văn muốn gửi tới người đọc, người nghe một thông điệp: “Tình yêu dựa trên toan tính và vụ lợi sẽ không bao giờ bền vững, mọi sai lầm đều phải trả giá đắt bằng chính cuộc sống của mình”.
Truyện ngắn ‘Lính cảnh’ – An Bình Minh
Câu chuyện kể về một người lính Hà Nội hào hoa, anh đã sống và hi sinh anh dũng. Hình ảnh của người lính Hà Nội mang tên Vũ Tiến sẽ đọng lại mãi trong trâm trí của người nghe gợi cho chúng ta nhiều cảm xúc về một thời của những người trai Hà Nội đã sống và hi sinh cho tổ quốc.
Truyện ngắn ‘Người tình của mẹ’ - Nguyễn Ngọc Chụ
Câu chuyện kể về cuộc đời của cô gái sinh ra với số phận không may mắn, nhưng đã được lớn lên trong sự yêu thương và đùm bọc của mọi người. Câu chuyện giản dị, hàm chứa thông điệp giàu tính nhân văn này cũng chính là nội dung của truyện ngắn ‘Người tình của mẹ’ của nhà văn Nguyễn Ngọc Chụ
Truyện ngắn ‘Hoa sim tím’ - Hữu Phương
Câu chuyện ‘Hoa sim tím’ kể về hành trình của một tội nhân trốn trại đã tự thức tỉnh nhìn nhận lại chính mình, tìm lại chính cuộc đời tưởng như đã đánh mất. Những diễn biến tâm lý của nhân vật được nhà văn khai thác rất tài tình, thông qua những tình huống bất ngờ.
Danh nhân Thăng Long - Hà Nội (ngày 08/01/2023)
Người đã khai sáng triều đại nhà Lý, khai sinh nền văn hóa Thăng Long, mở ra kỷ nguyên Đại Việt cho lịch sử dân tộc chính là Đức vua Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn - Người đã đặt định Kinh đô có thời gian tồn tại lâu dài nhất, luôn ghi dấu ấn sâu đậm, rực sáng nhất trong đời sống các thế hệ của cư dân nước Việt với tên gọi mang hình tượng nhiệm màu của linh vật Rồng thiêng bay cao giữa đất trời - đó chính là Kinh đô Thăng Long - Hà Nội ngày nay.
Danh nhân Thăng Long - Hà Nội (ngày 06/01/2023)
Cụ Đặng Trần Diễm ở làng Vân Canh, huyện Hoài Đức là người có vinh dự được Vua Lê Hiển Tông ban tặng danh hiệu “Giáo tử đăng khoa” vẻ vang, nhờ đã nuôi dậy cả 3 người con trai đỗ Tiến sỹ.