Ngọc Linh
ngoclinh.nguyen@daihanoi.vn
Đánh giá tác giả
Tổng bài viết - 96 bài viết
Lý Thường Kiệt - người anh hùng dân tộc Việt Nam | Tác giả tác phẩm | 01/12/2024
Hình ảnh người Anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt đã trở thành một biểu tượng sáng ngời trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Vở cải lương “Lý Thường Kiệt” của Đoàn Cải lương Hoa Mai - Nhà hát Cải lương Hà Nội không chỉ là tác phẩm được sự quan tâm đầu tư đặc biệt của nhà hát trong năm 2024, mà tác phẩm còn vừa xuất sắc dành được Huy chương Bạc tại Liên hoan Sân khấu Thủ đô năm 2024.
Mạch nguồn di sản Việt qua sáng tạo của Ngô Xuân Bính | Văn hóa và sự kiện | 23/11/2024
Tại Bảo tàng Hà Nội đang có một cuộc trưng bày nghệ thuật đặc biệt. Lần đầu tiên, hơn 200 tác phẩm nghệ thuật gốm có trọng lượng lớn, trong đó có những tác phẩm nặng hơn một tấn, về chủ đề “Hiện linh” - “Linh vật” và “Di sản” đã được trưng bày trong một không gian mang đậm hồn Việt. Đây còn là sự ghi nhận cho tinh thần sáng tạo và trí tuệ, là tình yêu và niềm đam mê của Giáo sư - hoạ sĩ Ngô Xuân Bính đối với mạch nguồn di sản văn hoá Việt thông qua nghệ thuật gốm.
Mỹ thuật chân dung, nghệ thuật lưu giữ cảm xúc | Phóng sự tài liệu | 22/10/2024
Trong dòng chảy phát triển chung của mỹ thuật đất nước, thể loại tranh chân dung chiếm một vị trí đặc biệt, góp phần tạo nên tên tuổi cho không ít hoạ sĩ.
Nguyễn Tri Phương - vị tướng tài ba triều Nguyễn | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 20/10/2024
Nguyễn Tri Phương tên thật là Nguyễn Văn Chương, quê làng Đường Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hơn 50 năm phụng sự việc nước, phò tá cả 3 đời vua Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức qua nhiều cương vị khác nhau, Nguyễn Tri Phương đã dốc hết toàn bộ tâm trí và tinh lực để lo cho dân, cho nước.
'Anh hùng núi Tản' - phim hoạt hình lịch sử công nghệ 3D | Tác giả tác phẩm | 29/09/2024
Truyện tích cổ Sơn Tinh và Thủy Tinh từ lâu nay đã trở thành đề tài lớn cho nhiều loại hình nghệ thuật. Với thể loại phim hoạt hình, để xây dựng hình tượng Sơn Tinh - Thuỷ Tin bằng công nghệ 3D, đó vừa là thách thức, vừa là cơ hội để Hãng phim hoạt hình Việt Nam tiếp tục khẳng định năng lực sáng tạo của mình trong thời đại công nghệ số.
Hoạ sĩ Dương Bích Liên - ánh chớp lặng thầm | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 15/09/2024
Xuất thân trong gia đình trí thức quan lại, có bác ruột là nhà chí sĩ yêu nước Dương Nghĩa Thục và nhà nghiên cứu văn học Dương Quảng Hàm, tuy nhiên ngay từ nhỏ chàng trai Dương Bích Liên đã ham thích hội họa và thể hiện những năng khiếu đặc biệt về bộ môn này. Năm 1941, ông đỗ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương và bắt đầu say sưa khám phá thế giới hội hoạ.
Di sản văn hoá Việt qua góc nhìn hoạ sĩ đương đại | Văn hóa và sự kiện | 07/09/2024
Di sản văn hoá Việt luôn được kế thừa, gìn giữ, bảo tồn và lan toả từ thế hệ này qua thế hệ khác. Qua mỗi thế hệ, nguồn di sản quý báu ấy ngày càng được bồi đắp, tiếp thêm năng lượng, nguồn sáng tạo cho cho các thế hệ trẻ. Với các thành viên trong nhóm Heritage and Art, dự án “Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại” được nhóm ấp ủ, xây dựng và triển khai trong một khoảng thời gian dài.
Tiểu thuyết 'Vầng trăng Him Lam' (phần 7) - Châu La Việt
Trận chiến kết thúc, Đỗ Nhuận không kìm nổi xúc động khi nhìn thấy dáng vẻ của các đồng đội trở về với khuôn mặt nhuốm máu, miệng cười như khóc cho sự anh dũng của các chiến sĩ đã hy sinh. Cảm xúc trước chiến thắng oanh liệt của trận mở đầu, tại căn hầm, bài hát mang tên 'Chuyển đổi Him Lam' đã ra đời.
Tiểu thuyết 'Vầng trăng Him Lam' (phần 6) - Châu La Việt
Mưa đạn của địch cứ từng cơn rơi xuống, cả Him Lam và Mường Thanh rung chuyển trong tiếng nổ dồn dập của đạn pháo, nhiều hầm hào sụp đổ. Sở chỉ huy phân khu Bắc bị đánh tơi tả. Bộ đội ta không ngừng xông pha, đặc biệt phải kể đến anh hùng Phan Đình Giót.
Tiểu thuyết 'Vầng trăng Him Lam' (phần 5) - Châu La Việt
Sau ngày cưới ít hôm, Đỗ Nhuận lại khoác balo trở về đơn vị ở Đại Từ và nhận lệnh tham gia chiến dịch ở Trần Đình. Còn Túc, nếu đúng theo tập tục sẽ về ở với mẹ Đỗ Nhuận làm con dâu chăm sóc mẹ già, vườn tược nhà chồng. Nhưng do còn đang kháng chiến và Túc còn trẻ nên cô xung phong vào các đoàn dân công phục vụ hỏa tuyến.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 7) - Nguyễn Một
Sơn lặng người nghe Thượng sĩ Lê Lý kể chuyện Nguyễn Đó dẫn theo lính Việt Nam Cộng hòa tấn công một hầm trú ẩn của Việt Cộng ở nhà bà Tư Mía. Ông Sí rất đau lòng khi thằng con trai trở thành kẻ giết hại bà con hàng xóm của mình. Sau trận càn đẫm máu, Nguyễn Đó được đưa về Đà Nẵng sống ở làng Chiêu Hồi và không dám quay trở về quê hương.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 6) - Nguyễn Một
Sơn thi trượt tú tài toàn phần nên quyết định trốn lính ở tầng áp mái biệt thự nhà bà Thu. Nơi đây đã bắt đầu cuộc tình của anh và Diễm.
Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 5) - Nguyễn Một
Trong lần về nghỉ phép, Tâm kể cho cha nghe những câu chuyện ở chiến trường, trong đó có chuyện Tâm gặp một nữ du kích xinh đẹp bị thương và anh nhận ra đó là Quyên - cô bé cùng xóm, học dưới anh một lớp. Sự gặp gỡ giữa Tâm và Quyên là hình ảnh phản chiếu của chiến tranh khắc nghiệt khi đã đẩy những người bạn, thậm chí là những người bạn thân vào hai chiến tuyến đối đầu với nhau.
'Mật lệnh hoa sữa' - phim truyền hình đầu tay của đạo diễn Tất Kiên
'Mật lệnh hoa sữa' là bộ phim hình sự dài tập đang được Đài Hà Nội sản xuất. Bên cạnh những kỳ án được tái hiện, bộ phim còn cho khán giả thấy góc nhìn đa chiều về nhịp sống Hà Nội. 'Chất Hà Nội' sẽ được thể hiện đậm nét trong phim không chỉ bằng những bối cảnh mà còn bằng tính cách nhân vật, bằng những câu chuyện và khoảnh khắc rất Hà Nội, xuất phát từ tình yêu Hà Nội của đạo diễn Nguyễn Tất Kiên.
Ký ức Tổng Bí thư trong trái tim văn nghệ sĩ | Văn hóa và sự kiện | 27/07/2024
Trong những ngày này, cả nước vẫn khôn nguôi nhớ về hình ảnh của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng - người đã dành trọn cả cuộc đời tận tâm cống hiến cho Đảng, cho Tổ Quốc và cho nhân dân. Dù đã đi xa nhưng tư tưởng, nhân cách và những di sản quý báu mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại sẽ còn in đậm mãi trong trái tim của mỗi người dân đất Việt.
Tiểu thuyết 'Tấn kịch ở Hạ Lỗi' (phần 16) - Nguyễn Nhuận Hồng Phương
Dù chăm lo, nuôi nấng Nguyễn Công bằng cả tấm lòng và tình yêu thương, nhưng bà Ở và ông Bao lúc nào cũng lo sợ anh sẽ phụ lòng mà trở về với cha đẻ của mình. Khi biết đến sự việc Nguyễn Công đang tìm cách lấy lại ngôi nhà cũ cho cha đẻ, nỗi lo sợ ấy lại càng đau đáu trong lòng ông Bao. Chính bởi ông cũng tự nhận thức bản thân đã chiếm hữu và cắt đứt tình phụ tử của cha con Thông Huệ bằng những bản cam kết vô lý.
Tiểu thuyết 'Tấn kịch ở Hạ Lỗi' (phần 15) - Nguyễn Nhuận Hồng Phương
Từ ngày đạt được mục đích của bản thân, Tâm Khịt đã không còn phải giữ hình tượng lễ nghĩa trước người dân Hạ Lỗi. Trong cuộc tranh luận về mảnh đất mà xã cho thầy Thông Huệ sử dụng, Tâm Khịt bộc lộ bản chất ích kỷ và cơ hội đúng như con người của anh. Đây là cuộc đối đáp nghịch lý khi người nông dân lại đại diện cho công lý và lẽ phải còn cán bộ ủy ban xã, người trong hội đồng nhân dân lại đại diện cho những kẻ lách luật.
Tiểu thuyết 'Tấn kịch ở Hạ Lỗi' (phần 14) - Nguyễn Nhuận Hồng Phương
Nguyễn Công đã có cuộc gặp mặt riêng với cha của Thanh Loan. Lần gặp gỡ này, anh đến với vai trò là Chủ tịch xã An Phước để nói về việc thu hồi ngôi nhà cha con cô đang sinh sống. Tuy nhiên, với những bí mật trong mối quan hệ phức tạp mà cha Thanh Loan tiết lộ, Nguyễn Công đã không thể kìm nén và giấu diếm về thân phận của bản thân thêm được nữa.
Quê hương đất nước trong sáng tạo của các họa sĩ | Văn hóa và sự kiện | 13/07/2024
Quê hương, đất nước từ lâu nay vẫn luôn là mảng đề tài lớn trong sáng tác của các văn nghệ sĩ. Đối với các nghệ sĩ tạo hình ,đặc biệt là các họa sĩ trẻ, tình yêu ấy đã được chuyển tải trong các sáng tạo nghệ thuật ở nhiều chất liệu, đa dạng trong phong cách biểu hiện.
Lương Xuân Nhị - người hoạ sĩ tài danh của Thủ đô | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 07/07/2024
Thuộc thế hệ vàng của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, cả cuộc đời lặng thầm cống hiến cho Tổ quốc và cho nền mỹ thuật dân tộc… ông là danh họa Lương Xuân Nhị.
Tiểu thuyết 'Hơn cả tình yêu' (phần 5) - Nguyễn Trường
Ở phần 5 của cuốn tiểu thuyết, sự ra đi của Thu đã một lần nữa khiến Dung bị bỏ lại một mình, cô đơn giữa cuộc đời khó khăn, vất vả. Thu bị buộc cho cái tội ăn cắp một cách vô lí, nhưng không minh oan vì anh biết sẽ không có ai tin mình, vậy nên anh chấp nhận nghỉ việc. Phút giây chia lý giữa Thu và Dung là những giây phút của tình yêu đôi lứa, đầy sự rung cảm và nhiệt thành. Những ngày không có Thu, cuộc sống tại nhà ông Năm của Dung sẽ ra sao?
Tiểu thuyết 'Hơn cả tình yêu' (phần 4) - Nguyễn Trường
Tình cảm của Thu và Dung bắt đầu nảy nở. Dung giờ đây đã lớn hơn, xinh đẹp, vóc dáng cân đối khiến bao người phải ngưỡng mộ. Út Trung - con trai ông bà Năm cũng không thể cưỡng lại trước vẻ đẹp ấy. Vì có tình cảm với Dung nên anh liên tục gây sự với Thu. Biết Dung thân thiết với Thu, anh đã đánh Thu vô cớ và còn đổ cho Thu tội ăn cắp đồng hồ quý với mấy mét vải kate trắng của cha mẹ mình.
Tiểu thuyết 'Hơn cả tình yêu' (phần 3) - Nguyễn Trường
Từ nhà ba Lý, Dung sang ở nhà của ông bà Năm - nơi mà trước khi mất bà Mười đã nói đó mới chính là cha mẹ đẻ của cô. Suốt một tháng sống tại đây, Dung không lúc nào ngơi nghỉ, cô luôn chân luôn tay làm việc, phụ gia đình bà Năm để xứng đáng với miếng cơm mà cô nhận được. Khoảng thời gian này, chú Thu - người làm thân thiết với nhà chủ là người giúp đỡ Dung rất nhiều. Mối quan hệ giữa Thu và Dung sẽ phát triển từ đâu và sẽ diễn ra như nào?
Hà Nội, tinh hoa làng nghề truyền thống | Phóng sự tài liệu | 17/06/2024
Trải qua nghìn năm văn hiến, Hà Nội luôn là trung tâm văn hóa lớn nhất của cả nước với các di tích văn hóa vật thể và phi vật thể tầm cỡ quốc gia và thế giới.
Gìn giữ nghề làm giấy dó vùng Bưởi xưa
“Gió đưa cành trúc la đà. Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương. Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.” Những câu ca dao trên đã đi vào tiềm thức của không ít người Hà Nội khi nhắc tới nghề làm giấy dó nổi tiếng một thời của làng Yên Thái.
Tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' (phần 8) - Nguyễn Khắc Trường
Mối tư thù giữa hai dòng họ Vũ Đình và Trịnh Bá ngày càng căng thẳng. Việc ông Hàm đào mồ mả để trả thù đã bị bại lộ. Liệu cuộc đời ông Hàm sẽ gặp phải những hệ luỵ gì? Những người liên quan đến ông trong gia đình sẽ gặp phải những rắc rối ra sao?
Nghề làm giấy dó vùng Bưởi xưa | Chuyện Hà Nội | 05/06/2024
Trong những câu chuyện về vùng Kẻ Bưởi xưa, không thể không nhắc đến nghề làm giấy dó của làng Yên Thái, phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội. Trải theo thời gian cùng những biến cố của lịch sử, đến nay nghề làm giấy dó vùng Bưởi xưa đã bị mai một, chỉ còn là dĩ vãng.
Tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' (phần 7) - Nguyễn Khắc Trường
Trong phần 7 của cuốn tiểu thuyết, nhà văn không chỉ miêu tả những cuộc hẹn hò giữa Tùng và Đào mà còn khắc hoạ chi tiết những việc làm mê tín dị đoan của ông Hàm khi âm mưu dùng ma thuật để làm hại dòng họ Vũ Đình.
Tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' (phần 6) - Nguyễn Khắc Trường
Sự tranh đấu giữa hai dòng họ Trịnh Bá và Vũ Đình không chỉ đơn thuần là những mâu thuẫn từ các thế hệ trước, cộng thêm vào đó việc bà Son - vợ ông Hàm từng có mối tình sâu nặng với ông Vũ Đình Phúc càng làm cho ông Hàm căm hận nhà ông Phúc đến tận xương tuỷ. Những câu chuyện xoay quanh gia đình nhà ông Hàm sẽ ra sao? Bà Son sẽ sống với người chồng bà không yêu thế nào?
Tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' (phần 5) - Nguyễn Khắc Trường
Sự xuất hiện của nhân vật Trịnh Bá Hàm cùng những cuộc đấu đá giữa dòng họ của ông và dòng họ Vũ Đình, với những tư tưởng bảo thủ rất đáng lên án của một nhóm người trong xã hội, được nhà văn miêu tả vô cùng chân thực.
Trần Văn Cẩn - người họa sĩ tài hoa của đất nước | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 26/05/2024
Không chỉ sáng tác nhiều, với năng lực toàn diện ở đa dạng các chất liệu như: lụa, sơn dầu, sơn mài, khắc gỗ, màu nước... họa sĩ Trần Văn Cẩn được đánh giá là một trong những hiện tượng nổi bật trong lịch sử hội họa cận đại Việt Nam. Các tác phẩm của ông có màu sắc dung dị, ấm áp, nét bút chân thực, khỏe khoắn. Theo năm tháng, các tác phẩm ấy đã góp phần tạo nên diện mạo cho nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.
Tố Hữu - nhà thơ lớn của cách mạng Việt Nam | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 19/05/2024
Nhà thơ Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành, ông sinh năm 1920 tại làng Phù Lai, Quảng Điền, ven Kinh thành Huế. Theo học tại trường Quốc học Huế, chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, ngưỡng mộ tấm gương của các trí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, đặc biệt là thông tin về Nguyễn Ái Quốc, chàng trai Nguyễn Kim Thành dần giác ngộ cách mạng.
Tiểu thuyết ‘Búp sen xanh’ (phần 7) - Sơn Tùng
Đắm chìm vào những trang văn của tác giả, không khỏi xúc động trước hình ảnh cậu bé Côn 11 tuổi chứng kiến cảnh mẹ mất ở kinh thành Huế trong những ngày giáp Tết. Một mình Côn bế đứa em nhỏ côi cút, bệnh tật, yếu ớt mới được vài tháng tuổi đi xin từng giọt sữa để duy trì sự sống cho em. Nhưng chỉ sau một vài ngày, đứa em bé nhỏ kia cũng rời bỏ Côn mà đi. Đau buồn, xót xa trước sự mất mát lớn lao trong gia đình, cụ đồ Nguyễn Sinh Sắc quyết định đưa hai con trai trở về xứ Nghệ.
Tiểu thuyết ‘Búp sen xanh’ (phần 6) - Sơn Tùng
Năm 1898, cậu bé Nguyễn Sinh Cung bắt đầu được học chữ Hán thông qua những lớp dạy học của cha ở Huế, khám phá bao điều hay của chữ nghĩa. Song cũng chính trong khoảng thời gian này, gia đình có thêm một thành viên mới nên cậu bé Côn phải phụ mẹ chăm em. Những khó khăn vất vả tại kinh thành Huế đã mang đến nhiều trải nghiệm cùng sự chiêm nghiệm quý giá cho cậu bé Nguyễn Sinh Cung như thế nào?
Tiểu thuyết ‘Búp sen xanh’ (phần 5) - Sơn Tùng
Chuyến đi theo cha mẹ vào kinh thành Huế chính là bước ngoặt đầu tiên trong cuộc đời của Bác. Sự học của cậu bé Côn bắt đầu được ảnh hưởng rõ hơn từ cha mẹ. Chữ là mắt, người không có chữ coi như người mù ở thế gian. Trí thông minh, sự nhạy bén và ham học hỏi hơn người của cậu bé Côn được nhà văn Sơn Tùng khắc họa rõ nét qua từng câu hỏi, lời nói, thái độ diễn ra trong đời sống bình thường.
Tiểu thuyết ‘Búp sen xanh’ (phần 3) - Sơn Tùng
Trong tác phẩm ‘Búp sen xanh’ của nhà văn Sơn Tùng, tác giả sử dụng theo tiếng địa phương nên cậu bé Nguyễn Sinh Cung hồi nhỏ vẫn được mọi người quen gọi là cậu bé Côn. Như một lẽ đương nhiên, cậu bé Nguyễn Sinh Côn càng lớn càng thông minh, sáng dạ. Cậu có những suy nghĩ, lời nói không giống như những đứa trẻ khác. Không ít người bạn của cụ nho Sắc đã phải trầm trồ khen ngợi.
Quốc Oai phát triển chi hội nghề nghiệp nông dân | Nông nghiệp nông thôn | 16/05/2024
Hội Nông dân huyện Quốc Oai đã tích cực vận động, hỗ trợ hội cơ sở tập hợp hội viên có chung ngành nghề sản xuất tham gia thành lập các chi hội, tổ hội nghề nghiệp. Những tổ chức này vừa giúp nông dân chia sẻ kinh nghiệm, đẩy mạnh hợp tác trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập, vừa xây dựng tổ chức Hội Nông dân cơ sở ngày càng vững mạnh.
Chiếc máy của anh Tưởng | Người tốt quanh ta | 16/05/2024
Là một người dân sinh ra và lớn lên tại làng nghề, anh Đỗ Đăng Tưởng là người trải nghiệm và thấu hiểu được những vất vả trong quá trình sản xuất tại đây. Xuất phát từ mong muốn có thể làm một việc giúp cho người dân tại làng nghề của mình, anh Tưởng đã nảy sinh ra ý tượng sáng tạo sản phẩm có thể áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Tháng năm nhớ Bác | Văn hóa và sự kiện | 12/05/2024
Cả cuộc đời vì nước, vì dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành nguồn cảm hứng để các nhạc sĩ nước nhà viết nên bao bài hát hay ngợi ca Người. Mục câu chuyện văn hóa tuần này, mời quí vị cùng hòa mình vào những giai điệu đẹp viết về Bác kính yêu, là những bài ca đi cùng năm tháng, đã từng gắn bó trong ký ức của biết bao thế hệ.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh và khoảnh khắc Ngày Giải phóng
Với nghệ sĩ nhiếp ảnh Đinh Quang Thành - một phóng viên luôn theo sát các chiến sĩ giải phóng chụp ảnh, đưa tin chiến trường từ Đà Nẵng vào đến Sài Gòn, ký ức hào hùng của ngày 30/4/1975 lịch sử luôn in đậm trong tâm trí ông.
Hồi ức “Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ” (phần 8) - Hữu Mai
Sau một thời gian lắng xuống trước khó khăn về kinh tế, chiến tranh Đông Dương một lần nữa lại bùng nổ gây sóng gió trong Chính phủ và dư luận quần chúng. Tình thế này khiến cho Pháp buộc phải cấp tốc tăng cường quân sự và lựa chọn những giải pháp không có lợi cho chúng. Nắm bắt thời cơ địch chưa kịp chuẩn bị phòng ngự, Bác cùng Bộ Chỉ huy của ta đã lên kế hoạch mở các chiến dịch nhắm vào trung du.
Vang khúc khải hoàn ngày chiến thắng 30/4 | Văn hóa và sự kiện | 27/04/2024
Cách đây 49 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Cả non sông vang khúc khải hoàn, mừng ngày toàn thắng.
Hồi ức “Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ” (phần 7) - Hữu Mai
Năm 1951, Bác đề nghị đổi tên Đảng là Đảng Lao động Việt Nam. Việc thay đổi này theo Bác phân tích, không còn là vấn đề riêng của Cách mạng Việt Nam mà còn liên quan đến Cách mạng Lào và Campuchia. Tuy nhiên, để tổ chức một Đại hội Đảng giữa thời kỳ chiến tranh ác liệt như thế này không phải là điều dễ dàng. Trong chương trình hôm nay, mời quý thính giả cùng lắng nghe nội dung một trong những cuộc họp quan trọng của Đảng ta vào năm 1951.
Hồi ức “Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ” (phần 6) - Hữu Mai
Trong phần 6 của cuốn hồi ức "Đại tướng Võ Nguyên Giáp - đường tới Điện Biên Phủ" do Nhà văn Hữu Mai ghi lại qua lời kể của Đại tướng, chúng ta thấy được tinh thần đoàn kết của quân dân Việt Nam, đặc biệt sau niềm vui chiến thắng trong chiến dịch luôn là sự động viên, khích lệ kịp thời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với anh em chiến sĩ.
Hồi ức “Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ” (phần 5) - Hữu Mai
Là người may mắn có quãng thời gian làm việc bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đối với nhà văn Hữu Mai đó không chỉ là niềm vinh dự, tự hào, mà đó còn là quãng thời gian ông được chứng kiến những hành trình sống, chiến đấu và cống hiến hết mình của Đại tướng đối với đất nước, đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong phần 5 của cuốn hồi ức, quý thính giả sẽ được dõi theo tiến trình tiêu diệt nhanh gọn hai binh đoàn Charton và Le Page của địch, giải phóng khu vực lòng chảo Thất Khê.
Hồi ức “Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ” (phần 4) – Hữu Mai
Thất thủ tại Đông Khê, Tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương vội vàng thực hiện kế hoạch rút quân khỏi Cao Bằng, điều động binh đoàn Le Page ở Thất Khê hành quân tiến lên chiếm lại Đông Khê. Từ ngày 1 - 5/10/1950 đã diễn ra nhiều trận đánh ác liệt ở khu vực phía nam và phía tây Đông Khê. Binh đoàn Le Page không thực hiện được ý định chiếm Đông Khê mà còn bị ta tiêu diệt một bộ phận.
Hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ' (phần 3) – Hữu Mai
Với tầm quan trọng của chiến dịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đích thân lên Cao Bằng để cùng bộ chỉ huy trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đặc biệt là sự xuất hiện chỉ đạo, động viên bất ngờ của Bác. Do vậy, trong suốt hơn 52 giờ, quân và dân ta đã chiến đấu ở trận đầu Đông Khê. Dù quân ta có tổn thất nhiều, song quân Pháp bị đánh bất ngờ và tỏ ra hoang mang khiếp sợ.
Hồi ức “Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ” (phần 2) – Hữu Mai
Trước hàng loạt các kế hoạch mới của thực dân Pháp hòng tấn công dồn dập chiếm đóng vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời phong tỏa biên giới nhằm ngăn chặn chi viện của cách mạng Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam, ngày 5/8/1950, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng trưởng phòng quân báo Cao Pha và một số thành viên chủ chốt khác đã có chuyến nghiên cứu thực địa tại Cao Bằng để cân nhắc liệu có thể chọn Cao Bằng là điểm đột phá mở đầu cho chiến dịch. Trong chuyến đi này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã thể hiện tầm nhìn chiến lược của một nhà quân sự tài ba, sắc sảo.
Nghị định 37 - động lực mới cho phát triển nông nghiệp | Nông nghiệp nông thôn | 18/04/2024
Nghị định 37 của chính phủ về hoạt động của quỹ hỗ trợ nông dân có hiệu lực đã tác động tích cực đến phát triển nông nghiệp nông thôn. Với chức năng, nhiệm vụ được quy định rõ ràng, Quỹ hỗ trợ nông dân sẽ hỗ trợ trực tiếp vốn cho đối tượng là các hộ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, đồng thời tiếp nhận và quản lý nguồn vốn điều lệ được cấp từ ngân sách nhà nước theo quy định góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống nông dân.
Lê Công Hành - ông tổ nghề thêu | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 24/03/2024
Thăng Long - Hà Nội trải qua biến thiên của thời gian không chỉ nổi danh là vùng đất ngàn năm văn hiến, mà còn nức tiếng là mảnh đất trăm nghề, gắn liền với các làng nghề truyền thống cùng những ông tổ nghề nổi tiếng yêu nước, thương dân. Một trong số đó không thể không nhắc tới ông tổ nghề thêu Lê Công Hành - Vị Thượng thư Bộ Công thời Lê - Trịnh tài danh đã có công lớn gây dựng và phát triển nghề thêu trở thành một nghề truyền thống đẹp của dân tộc.
Giúp nông dân làm giàu | Nông nghiệp nông thôn | 21/03/2024
Từ những lợi thế và tiềm năng sẵn có, huyện Ba Vì đã và đang khai thác thế mạnh địa phương, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển nhiều mô hình kinh tế tập thể, giúp nhau làm giàu. Việc quản lý và phân bổ nguồn quỹ hỗ trợ nông dân hiệu quả cũng góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Chữa bệnh cho tranh | Văn hóa và sự kiện | 16/03/2024
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là nơi hội tụ và tôn vinh các tác phẩm tiêu biểu của nền mỹ thuật Việt Nam, trong đó có 9 bảo vật quốc gia. Chính bởi vậy song song với công tác trưng bày, phục vụ khách thăm quan trong và ngoài nước, công tác phục chế, bảo quản, gìn giữ các tác phẩm quý đó vẫn đang là một trong những nhiệm vụ được Bảo tàng hết sức chú trọng và thường ví von hóm hỉnh là “chữa bệnh cho tranh”.
Chữa bệnh cho tranh | Văn hóa và sự kiện | 16/03/2024
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là nơi hội tụ và tôn vinh các tác phẩm tiêu biểu của nền mỹ thuật Việt Nam, trong đó có 9 bảo vật quốc gia. Chính bởi vậy song song với công tác trưng bày, phục vụ khách thăm quan trong và ngoài nước, công tác phục chế, bảo quản, gìn giữ các tác phẩm quý đó vẫn đang là một trong những nhiệm vụ được Bảo tàng hết sức chú trọng và thường ví von hóm hỉnh là “chữa bệnh cho tranh”.
Truyện ngắn 'Những chuyện riêng tư' - Đỗ Thanh Vân
Tuổi trẻ là quãng thời gian đẹp nhất của đời người. Đó là khi con người căng tràn nhựa sống nhất, mạnh mẽ khẳng định bản thân mình để sống và cống hiến cho lý tưởng, cho sự nghiệp của cuộc đời. Trong hành trình đó sẽ có lúc êm ái như những dòng sông cuộn chảy hiền hòa. Nhưng cũng có lúc gặp phải không ít những khúc quanh co, vực sâu hiểm trở như để thử lòng người. Và thành công chỉ đến với những người luôn biết nỗ lực, khát khao và đi đến tận cùng của ước mơ.
Truyện ngắn 'Những chuyện riêng tư' - Đỗ Thanh Vân
Tuổi trẻ là quãng thời gian đẹp nhất của đời người. Đó là khi con người căng tràn nhựa sống nhất, mạnh mẽ khẳng định bản thân mình để sống và cống hiến cho lý tưởng, cho sự nghiệp của cuộc đời. Trong hành trình đó sẽ có lúc êm ái như những dòng sông cuộn chảy hiền hòa. Nhưng cũng có lúc gặp phải không ít những khúc quanh co, vực sâu hiểm trở như để thử lòng người. Và thành công chỉ đến với những người luôn biết nỗ lực, khát khao và đi đến tận cùng của ước mơ.
Truyện ngắn 'Mất trắng' - Bùi Qúy Tháp
Một hủ tục lạc hậu ‘trọng nam khinh nữ’ vốn đã bị xã hội lên án từ lâu, tác giả Bùi Qúy Tháp đã lồng ghép tình tiết đầy kịch tính của câu chuyện lên thành một bài học sâu cay mà thâm thúy. Câu chuyện cũng là hồi chuông cảnh tỉnh cho những con người ấu trĩ trong xã hội chỉ vì sự ích kỷ của bản thân mà phá vỡ đi hạnh phúc gia đình, để rồi phải đón nhận một cái kết buồn.
Truyện ngắn 'Mất trắng' - Bùi Qúy Tháp
Một hủ tục lạc hậu ‘trọng nam khinh nữ’ vốn đã bị xã hội lên án từ lâu, tác giả Bùi Qúy Tháp đã lồng ghép tình tiết đầy kịch tính của câu chuyện lên thành một bài học sâu cay mà thâm thúy. Câu chuyện cũng là hồi chuông cảnh tỉnh cho những con người ấu trĩ trong xã hội chỉ vì sự ích kỷ của bản thân mà phá vỡ đi hạnh phúc gia đình, để rồi phải đón nhận một cái kết buồn.
Truyện ngắn 'Cô giáo vùng cao' - Quý Thể
Trong sự nghiệp trồng người của đất nước, bên cạnh sự đóng góp bền bỉ của các thế hệ nhà giáo luôn tận tâm tận lực với nghề không thể không nhắc đến sự hy sinh lặng thầm của các thầy cô giáo nơi vùng cao xa xôi, nắng gió. Giữa cuộc sống còn nhiều khốn khó, tình yêu của những người thầy dành cho các em thơ vẫn vẹn nguyên, tinh khôi, trong trẻo chỉ với một ước mong duy nhất là các em có được con chữ để thoát nghèo.
Cao Bá Quát – nhà thơ lớn thế kỷ XIX | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 11/02/2024
Cao Bá Quát, tự là Chu Thần, sinh năm 1808 tại làng Phú Thị, nay là xã Phú Thị, Huyện Gia Lâm, Hà Nội. Năm 32 tuổi, Cao Bá Quát được tiến cử vào triều đình, nhận chức Hành tẩu ở Bộ Lễ. Ít lâu sau, ông được cử làm sơ khảo Trường thi Thừa Thiên. Tại đây, câu chuyện dùng muội đèn chữa bài thi cho một số sĩ tử, chỉ vì tiếc thương cho tài năng của họ, đã khiến cho cuộc đời của Cao Bá Quát gặp nhiều biến cố.
Các vùng hoa sẵn sàng đón xuân mới | Nông nghiệp nông thôn | 08/02/2024
Những ngày Tết Nguyên đán đang cận kề, sắc Xuân của những chậu bưởi, cành đào, cây quất... đang bao phủ khắp phố phường Thủ đô Hà Nội. Mỗi dịp tết đến, nhu cầu về hoa, cây cảnh chơi tết luôn tăng đột biến. Bên cạnh những vùng hoa truyền thống như Đào Nhật Tân, Quất Quảng Bá, hiện nay Hà Nội có rất nhiều vùng trồng những sản phẩm hoa đặc trưng cho ngày tết để cung cấp ra thị trường, sẵn sàng để phục vụ cho người dân Thủ Đô. Những cánh đồng hoa rực rỡ sắc màu luôn đông đúc người mua, bán khiến làng quê thêm phần sôi động.