Tăng cường công tác quản lý giá cả sau Tết

Bộ Tài chính cho biết, một số yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá trong quý I là Tết Nguyên đán và nhiều lễ hội sau Tết (thường giá các hàng hóa, dịch vụ ăn uống, vui chơi, đi lại sẽ tăng). Nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Bộ sẽ chủ động phối hợp với các bộ, ngành tăng cường quản lý, điều hành giá .

Cùng với đó chú trọng theo dõi sát diễn biến kinh tế và lạm phát thế giới tác động đến Việt Nam để có những giải pháp ứng phó phù hợp.

Theo dõi chặt chẽ biến động giá cả thị trường trong nước để tham mưu chính sách, kịch bản điều hành giá phù hợp, linh hoạt, kịp thời, nhất là với những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu có tác động lớn tới mặt bằng giá, trong các thời điểm có biến động giá như lễ, Tết, điều chỉnh chính sách tiền lương...

Tăng cường công tác quản lý giá cả sau Tết

Đối với các mặt hàng cụ thể, các bộ, ngành, địa phương chủ động dự báo và có phương án bảo đảm cân đối cung cầu, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Làng Vũ Đại (Hà Nam) đang chuẩn bị bước vào giai đoạn sản xuất cá kho phục vụ Tết Nguyên đán, với giá bán từ 500 nghìn đến 1,5 triệu đồng/nồi tùy kích thước.

Thị trường quất Tết năm nay tại Hà Nội dự báo sẽ biến động mạnh về giá. Do ảnh hưởng của cơn bão Yagi, nhiều vườn bị thiệt hại nặng nề khiến nguồn cung giảm, đẩy giá quất tăng 15-20% so với năm trước.

Giá lợn hơi tăng mạnh và duy trì ở mức cao, hiện đạt 64.000-68.000 đồng/kg, dự báo tiếp tục tăng lên 71.000 đồng/kg trong cao điểm tiêu thụ Tết.

Cục Thống kê Hà Nội cho biết, thu hút đầu tư nước ngoài năm 2024 dự kiến đạt trên 2 tỷ USD, tăng 78% so với năm 2023.

Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất được Tổng cục Hải quan công bố, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đến hết ngày 15/12 đạt trên 747 tỷ USD.

Tổng cục Thuế cho biết cơ quan thuế đã thu hồi gần 4.300 tỷ đồng của 6.500 người nợ thuế qua hình thức tạm hoãn xuất cảnh.