Tăng mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực bất động sản
Theo đó, mức xử phạt vi phạm hành chính sẽ tăng cao hơn, ở mức từ 800 triệu đồng đến 1 tỷ đồng, áp dụng cao nhất cho 4 hành vi: chủ đầu tư không công khai thông tin thế chấp nhà ở, công trình xây dựng, phần diện tích sàn trong công trình, quyền sử dụng đất của dự án bất động sản đưa vào kinh doanh...
Việc đề xuất nâng cao mức xử phạt vi phạm đối với chủ đầu tư hay doanh nghiệp kinh doanh, môi giới bất động sản là cần thiết. Tuy nhiên, cần phải xây dựng các thông tin chính xác về thị trường bất động sản tích hợp với hệ thống thông tin quốc gia, thông qua việc ứng dụng và đẩy mạnh chuyển đổi số.
Cụ thể hóa Luật Kinh doanh bất động sản, Hội Môi giới bất động sản Việt Nam vừa công bố Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp dành cho các cá nhân, tổ chức.
Để phát triển nhà ở xã hội, các chuyên gia cũng kiến nghị cần giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 6% thay vì 10% như hiện nay cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội và giảm lãi suất cho người mua nhà.
Nhà ở giá rẻ, đặc biệt là nhà ở xã hội hiện vẫn thiếu hụt số lượng lớn. Bởi vậy, thông tin UBND thành phố Hà Nội sẽ điều chỉnh và chuyển đổi khu nhà ở sinh viên tại Pháp Vân - Tứ Hiệp thành nhà ở xã hội cho thuê đã được người dân hết sức quan tâm.
Với 87,89% số phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023”.
Ngày 23/11, huyện Thanh Oai tiếp tục phối hợp với Công ty Đấu giá hợp danh số 5 - Quốc gia tổ chức phiên đấu giá 23 lô đất tại xã Đỗ Động.
Giá nhà, đất đang bị đẩy cao phi lý, người có nhu cầu ở thực ngày càng khó tiếp cận. Đây là hệ lụy của tình trạng đầu cơ, thổi giá liên tiếp diễn ra trong thời gian dài vừa qua. Để thị trường bất động sản trở lại lành mạnh và phát triển bền vững, Nhà nước cần có các giải pháp đồng bộ và hiệu quả gắn với thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật.
0