Tết yêu thương, xuân chia sẻ | Người tốt quanh ta | 12/02/2024

Mỗi một gian hàng tại 'Chợ Tết Nhân ái xuân Giáp Thìn 2024' đại diện cho một trường học trên địa bàn huyện Ứng Hoà. Mục đích của chương trình là dành tiền thu được từ việc bán hàng để hỗ trợ các phần quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. Mô hình gian hàng của các nhà trường trên địa bàn huyện Ứng Hoà là cách làm sáng tạo để lan toả tinh thần 'lá lành đùm đá rách' tốt đẹp của dân tộc ta bao đời nay.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bà Nguyễn Thị Bích Liên, Chủ tịch Hội cựu Thanh niên xung phong phường Cát Linh, cũng là Chủ nhiệm CLB thương binh quận, Trưởng đoàn Nghệ thuật Cựu TNXP TP.Hà Nội, nguyên Phó Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ quận Đống Đa... là tấm gương sáng về tinh thần nhiệt huyết trong công việc.

Người dân phường Long Biên, quận Long Biên, Hà Nội đã quá quen thuộc với hình ảnh cựu chiến binh, thương binh mang tấm lòng nhân ái, đã dành trọn vẹn cuộc đời để giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh, đặc biệt là các cháu nhỏ có hoàn cảnh khó khăn. Đó là CCB-Thương binh Ngô Xuân Tự, người được người dân địa phương trìu mến gọi với cái tên "Ông Tự từ thiện".

Sau khi nghỉ hưu, bác sĩ Tuyết Lan không chọn an dưỡng tuổi già mà quyết định đến công tác tại Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc, đồng thời đảm nhiệm chức vụ Giám đốc chuyên môn, với mong muốn được phục vụ cộng đồng nhiều hơn, nghiên cứu sâu hơn về các dược liệu quý tại Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu chữa bệnh cho chính người Việt.

Tình yêu với loài rùa biển hòa quyện cùng trách nhiệm của một người nghệ sĩ với môi trường thôi thúc nghệ sĩ điêu khắc Cao Thị Thanh Thà thực hiện dự án nghệ thuật “1001 con rùa biển”.

Với cương vị là thủ lĩnh Đoàn, anh Phùng Văn Tuấn luôn giữ tinh thần nhiệt huyết của tuổi trẻ, sự nhiệt tình, năng động, sáng tạo và gương mẫu thực hiện nhiệm vụ gắn với những việc làm cụ thể.

Sinh ra và lớn lên tại làng nghề nón Chuông (xã Phương Trung, Thanh Oai, Hà Nội), sau khi xuất ngũ trở về địa phương, người cựu chiến binh Phạm Văn Nông vẫn tiếp tục nối nghề của cha ông. Ông Nông đau đáu khôi phục chiếc nón cổ quai thao, chiếc nón đã gắn với di sản văn hóa quan họ Kinh Bắc.