Thách thức gia tăng trong cuộc đua khám phá vũ trụ

Cuối năm 2022, NASA đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh Artemis 1, tạo tiền đề cho việc đưa con người trở lại mặt trăng. Trong khi Trung Quốc tiếp tục phóng các module để hoàn thành Trạm Vũ trụ Thiên Cung, Mỹ và các đối tác bắt đầu xác định phương án thay thế Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), và ngành công nghiệp vũ trụ tiếp tục phát triển mạnh với sự tham gia của các công ty mới nổi. 2023 sẽ là một năm mang tính bước ngoặt đối với việc tiếp cận không gian, khi chi phí phóng tàu vũ trụ giảm và số lượng cơ sở cũng như phương tiện phóng tăng lên. Tuy nhiên, đi kèm với đó là một số thách thức.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Mọi kỷ lục về khí hậu toàn cầu đã bị phá vỡ trong năm 2023, với các đợt nắng nóng gay gắt khiến băng tan kỷ lục và mùa đông ấm bất thường. Các chuyên gia cảnh báo năm 2024 có thể sẽ còn nóng hơn nữa.

Nhóm khủng bố Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tỉnh Khorasan (ISKP), một nhánh của Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) ở Afghanistan, đã lên tiếng nhận trách nhiệm về vụ tấn công này. Tuy nhiên, Hội đồng An ninh Nga nghi ngờ Ukraine có liên quan đến vụ tấn công.

Theo dữ liệu thống kê, hiện nay có hơn 6.700 vệ tinh đang hoạt động trong quỹ đạo Trái đất. Phần lớn vệ tinh được sử dụng cho các mục đích như viễn thông, dân sự và quân sự, đặc biệt là cung cấp truyền hình hoặc Internet cho những khu vực hẻo lánh trên Trái đất. Để đáp ứng nhu cầu này, các nước đã tham gia vào cuộc đua chiếm giữ quỹ đạo Trái đất.

Môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của mỗi cá thể, bao gồm cả con người. Thế nhưng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm, trở thành vấn đề cấp bách của toàn thế giới.

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã chính thức nâng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm. Quyết định này được dự báo sẽ gây xáo trộn thị trường tài chính toàn cầu khi các nhà đầu tư của Nhật Bản chuyển tiền về nước sau một thời gian dài ồ ạt đầu tư ở nước ngoài với mong muốn tìm kiếm lợi suất cao hơn. Câu hỏi đặt ra hiện nay là ai sẽ hưởng lợi và ai sẽ chịu thiệt?

Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật buộc ByteDance, công ty mẹ của TikTok, phải thoái vốn quyền sở hữu ứng dụng này trong vòng 6 tháng, nếu không muốn bị cấm hoạt động tại Mỹ. Nếu được thượng viện thông qua, dự luật này sẽ trở thành luật, khiến nền tảng chia sẻ video phổ biến tại Mỹ sẽ đối mặt với nguy cơ ngừng hoạt động. Nhiều người trẻ sử dụng TikTok phản đối dự luật này. Nếu TikTok bị cấm, Tổng thống Biden có thể mất đi nhóm cử tri trẻ. Liệu điều này có làm thay đổi cục diện bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới?