Tháo gỡ vướng mắc liên quan đến các dự án
Trước thực trạng nhiều dự án đang gặp phải vướng mắc, không thể triển khai, Chính phủ đã thành lập Ban Chỉ đạo để rà soát, tháo gỡ khó khăn liên quan đến các dự án thuộc nhiều lĩnh vực: đất đai, năng lượng tái tạo, bệnh viện…
Có dự án đang đầu tư dang dở, có dự án đã đầu tư xong nhưng vì nhiều lý do khác nhau chưa tiếp tục, chưa được đưa vào phục vụ đời sống xã hội, gây bức xúc rất lớn cho người dân và gây lãng phí nguồn lực của đất nước.
Vì vậy, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo không chỉ gỡ vướng cho các dự án, mà từ các dự án này, Ban Chỉ đạo còn phải phát hiện ra các điểm nghẽn của luật pháp, những bất hợp lý trong quy định pháp luật, nội dung chưa rõ, đang là khoảng trống mà luật chưa điều chỉnh để tham mưu cho cơ quan chức năng xử lý.
Năm 2024, Chính phủ phấn đấu hoàn thành 130.000 căn nhà ở xã hội. Tuy nhiên, mục tiêu này hiện khó khả thi do gặp nhiều khó khăn.
Theo khảo sát, nhu cầu về bất động sản công nghiệp trên thị trường có xu hướng tăng lên, lượng tiêu thụ tăng mạnh so với quý trước.
Theo dữ liệu mới đây về thị trường thổ cư Hà Nội, lượng giao dịch trong quý III vừa qua giảm 22% so với quý trước, với khoảng 10.300 giao dịch.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, Trưởng ban Chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án vừa chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã báo cáo Quốc hội về việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15. Dự kiến ngày 21/11, Quốc hội sẽ thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất.
Các huyện vùng ven Hà Nội như Hoài Đức, Thanh Oai liên tiếp tổ chức các cuộc đấu giá đất sau thời gian tạm dừng các cuộc đấu giá đất để thực hiện kiểm tra, rà soát theo yêu cầu tại Công điện số 82 (ngày 21/8/2024) của Thủ tướng Chính phủ về chấn chỉnh việc đấu giá quyền sử dụng đất, đảm bảo tính minh bạch và ngăn chặn hiện tượng tiêu cực "đầu cơ", "thổi giá".
0