Thắt chặt chi tiêu, người dân vay tiêu dùng thấp nhất 5 năm
Đến cuối tháng 11, tín dụng đối với nền kinh tế đạt khoảng 13 triệu tỉ đồng, tăng 9,15% so với cuối năm 2022 - thấp hơn so với cùng kỳ và mục tiêu đặt ra.
Riêng dư nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống hết tháng 9/2023 chỉ tăng khoảng 1,53% so với đầu năm - mức thấp nhất trong 5 năm gần đây.
Nhu cầu từ nhóm khách hàng doanh nghiệp nhiều hơn. Theo giới chuyên gia, khi kinh tế khó khăn, người dân có xu hướng thắt chặt chi tiêu.
Ngoài ra, ngân hàng và công ty tài chính cũng thu hẹp cho vay do lo ngại rủi ro nợ xấu từ mảng cho vay tiêu dùng tương đối cao.
Một số nhà băng cho biết mảng khách hàng cá nhân vẫn ghi nhận tăng trưởng, nhưng chậm hơn so với năm trước.
Không khí Giáng sinh đang dần tràn ngập khắp các con phố nhưng sức mua trên thị trường quà tặng Noel năm nay lại không mấy khả quan. Không ít chủ cửa hàng thận trọng nhập hàng do dự đoán tình hình kinh doanh khó khăn.
Dữ liệu của Cơ quan thống kê liên bang Rosstat cho thấy lạm phát ở Nga trong tháng 11 lên tới 1,43%, gần gấp đôi mức tháng 10.
Số người tiêu dùng tại Eurozone sở hữu tiền điện tử đã tăng hơn gấp đôi trong hai năm qua, với phần lớn người sử dụng loại tiền này như một kênh đầu tư.
Trong báo cáo "Hướng tới 2025", VinaCapital nhận định xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong năm tới và tăng trưởng nước ta sẽ phụ thuộc các yếu tố bên trong như tiêu dùng, đầu tư công.
Để ngăn chặn “sốt” hàng và giữ giá ổn định dịp cuối năm, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa lớn phục vụ Tết Nguyên đán 2025.
Tại công điện mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách, quản chặt thu - chi.
0