Thu hút đầu tư công nghệ cao

Với những thế mạnh về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng số ngày càng phát triển, lực lượng lao động trẻ dồi dào..., ngành công nghệ ở Việt Nam đang có nhiều tiềm năng tăng trưởng. Những câu chuyện phát triển thu hút các dự án công nghệ ở các nước và những vấn đề thu hút các dự án công nghệ, trong đó có ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo vào Việt Nam hiện nay là những nội dung sẽ được đề cập trong chương trình.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration 0:00
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time 0:00
1x
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Quan hệ giữa Hà Nội và các địa phương của Pháp trong nhiều năm qua ghi nhiều dấu ấn trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong phát triển bền vững của Thủ đô. Nhiều dự án, công trình quan trọng của Thủ đô như tàu điện trên cao, trùng tu bảo tồn di sản, những dự án không gian xanh đã và đang đem lại những kết quả tích cực, giúp thủ đô Hà Nội ngày càng phát triển bền vững.

Du học các nước giờ đây trở nên phổ biến với nhiều sinh viên Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Không chỉ các nước châu Âu, Bắc Âu thu hút nhiều du học sinh mà các nước châu Á, trong đó có Đài Loan (Trung Quốc) giờ đây cũng đã và đang trở thành điểm đến lý tưởng cho du học sinh quốc tế, trong đó có nhiều sinh viên Việt Nam.

Hiện nay, nhiều đô thị lớn của Việt Nam như Hà Nội đang xây dựng hướng đi phát triển bền vững để trở thành đô thị đáng sống. Tuy nhiên, để làm được điều đó, Hà Nội cũng cần học hỏi các kinh nghiệm quốc tế, trong đó có Phần Lan.

Là quốc gia có nhiều năm phát triển nền nông nghiệp sinh thái, Pháp có nhiều kinh nghiệm trong phát triển lĩnh vực này và có thể chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam.

Việt Nam cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Do vậy, để thực hiện cam kết này, Việt Nam phải thực hiện nhiều biện pháp về giảm phát thải cũng như chống biến đổi khí hậu.

Hiện nay, Việt Nam đang thải ra môi trường khoảng 60.000 tấn rác sinh hoạt một ngày, trong đó khoảng 60% là rác thải sinh hoạt đô thị. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, có trên 70% lượng rác thải ra được xử lý bằng phương pháp chôn lấp, trong đó chỉ có khoảng dưới 20% là được chôn lấp hợp vệ sinh.