Tiêu dùng nội địa nhân tố giúp tăng trưởng kinh tế 2024
Thống kê cho thấy, chi tiêu tiêu dùng trong nước chiếm khoảng 60 - 65% GDP, trong đó chi tiêu hộ gia đình khoảng 50 - 55% GDP…
Như vậy, sự đồng bộ trong các chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và kích cầu tiêu dùng đang tạo ra lực đẩy cần thiết cho tăng trưởng kinh tế.
Chiến lược thị trường thay đổi cũng đòi hỏi sự chuyển đổi của phương thức tiếp cận với người tiêu dùng.
Với lợi thế là ngành hàng tiêu dùng, phát triển thị trường nội địa có thể bù lại thị trường xuất khẩu giúp doanh nghiệp vượt khó, đặc biệt trong các mùa cao điểm mua sắm.
Đây chắc chắn sẽ là các vấn đề được doanh nghiệp quan tâm trong năm 2024, hướng tới đạt và vượt các chỉ tiêu phát triển.
Tại công điện mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách, quản chặt thu - chi.
Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, góp phần kích cầu tiêu dùng, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) sẽ tổ chức chương trình "Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024".
Nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm tại các vùng sản xuất trọng điểm, Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao kiến thức, mở rộng diện tích các vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap.
Tổng cục Thuế vừa tổ chức nghi lễ kích hoạt chính thức vận hành Cổng thông tin điện tử dành cho hộ cá nhân kinh doanh đăng ký, kê khai, nộp thuế từ thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số.
Lễ hội mua sắm năm 2024 được tổ chức từ ngày 20 - 24/12/2024 tại Khu đất đấu giá Dược Thượng, Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Năm 2024, trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, dù đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, kinh tế Thủ đô vẫn có sự tăng trưởng tích cực. Một trong những điểm sáng kinh tế của Hà Nội năm qua đó là kết quả thu ngân sách trên địa bàn Thủ đô.
0