Tiểu thuyết 'Hơn cả tình yêu' (phần 3) - Nguyễn Trường

Từ nhà ba Lý, Dung sang ở nhà của ông bà Năm - nơi mà trước khi mất bà Mười đã nói đó mới chính là cha mẹ đẻ của cô. Suốt một tháng sống tại đây, Dung không lúc nào ngơi nghỉ, cô luôn chân luôn tay làm việc, phụ gia đình bà Năm để xứng đáng với miếng cơm mà cô nhận được. Khoảng thời gian này, chú Thu - người làm thân thiết với nhà chủ là người giúp đỡ Dung rất nhiều. Mối quan hệ giữa Thu và Dung sẽ phát triển từ đâu và sẽ diễn ra như nào?

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ông Năm, vì sự nghiệp cách mạng, phải bỏ con thất lạc. Đứa bé ấy được người đàn bà tên Mười nuôi dạy khôn lớn. Sự thật này mãi đến trước khi mất bà mới dám nói với Dung bởi bà sợ mất đi người con gái nuôi yêu thương của mình. Cô bé đáng thương rơi vào cảnh mẹ mất, lại không có bố, bơ vơ trước sự thật về cội nguồn của bản thân...

Tiểu thuyết 'Hơn cả tình yêu' của nhà văn Nguyễn Trường là một tác phẩm đặc biệt nói về tình yêu, sự trưởng thành và những mối quan hệ phức tạp trong cuộc sống. Cuốn sách đưa người đọc vào thế giới của Dung và Phong, hai người bạn thân từ thuở nhỏ. Mỗi người đối mặt với những thách thức riêng trong cuộc sống của chính mình.

Ở phần cuối tiểu thuyết, Tùng bị những kẻ lạ mặt tấn công, đe doạ do bản tính công tư phân minh của mình. Đó cũng là lúc anh đang đứng đợi Đào. Mọi hiểu lầm giữa hai người sẽ tiếp tục diễn biến hay sẽ được tháo gỡ? Cái kết cho chuyện tình cảm éo le này sẽ ra sao?

Trong khi đang nổ ra cuộc tranh giành đất cát thì cô thống Biệu - người cao niên cuối cùng của làng Giếng Chùa đã tự nhận là hết phép, bất lực trước những con ma sống và từ giã cõi trần. Lợi dụng đám tang của cô thống Biệu, chị Bé mạnh dạn đưa ra kế hoạch giúp đỡ gia đình Trịnh Bá trước ông Hàm, Thủ và Cao.

Ở phần 25 của cuốn tiểu thuyết tiếp tục xoáy sâu vào bộ máy chính quyền địa phương lỏng lẻo và cách thi hành chính sách không rõ ràng tại làng Giếng Chùa. Vì muốn giành đất tốt mà những người có chức, có quyền tranh thủ tìm cách vơ miếng ngon về nhà mình. Người dân thì tranh giành đến mức mâu thuẫn, không còn nể nang tình làng nghĩa xóm

Làng Giếng Chùa nổi lên hai sự kiện liên quan đến ông Quản Ngư và mối quan hệ với bà Đồ Ngật trong một lần mua lợn giống bên nhà bà, cùng với sự kiện cô thống Biệu giải phóng hết cái điện thờ của nhà mình. Hành động của cô như một dự báo cho một sự sắp ra đi, đặc biệt hơn khi lúc này chị Bé đến quỳ lạy để xin lộc thánh.