Tiểu thuyết 'Tấn kịch ở Hạ Lỗi' (phần 6) - Nguyễn Nhuận Hồng Phương

Vì không muốn tiếng phản động của mình mà con trai không được ăn học đàng hoàng, thầy Thông Huệ chấp nhận cho Trịnh Hạ thay tên đổi họ để trở thành con của người khác. Ông cũng không thể ngờ rằng, từ cái tên Trịnh Hạ đến Nguyễn Công chính là sự chia ly tình phụ tử.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sau khi cho người đàn bà xa lạ ăn ở nhờ một đêm, sáng hôm sau, cô ta đã biết mất cùng hơn một triệu đồng của hai cha con Nam và chiếc vali hàng mới nhận về. Nhưng ngay sáng hôm ấy, Lãm đã trả lại cho Nam toàn bộ số tiền và đồ đạc mà mụ vợ anh đã ăn cắp nhằm giữ lại sự trong sạch cho bản thân.

Cô vợ của Lãm đến gõ cửa nhà Nam vào một đêm mưa gió. Cô ta ranh mãnh đánh vào lòng trắc ẩn của anh để xin ăn và ngủ nhờ. Nam nhẹ dạ đồng ý. Trong đêm đó, đứng giữa ngưỡng cửa của dục vọng và sự thủy chung, Nam sẽ hành động như thế nào?

Từ ngày Thảo vắng nhà, Nam bị chứng mất ngủ, điều mà từ trước đến nay anh chưa từng mắc phải. Một vài cô kỹ sư, nhân viên thấy anh hay phải lủi thủi đã tìm cách tiếp cận, nhưng chưa một dáng hình phụ nữ nào khiến anh bận tâm, bởi anh vẫn luôn cảm nhận được sự nồng nàn, yêu thương của Thảo qua từng lá thư. Sự sống, niềm vui, nỗi buồn của hai cha con gắn liền với những lá thư sẽ diễn ra như nào?

Từ ngày Thảo đi xuất khẩu lao động, cuộc sống của hai bố con Nam đỡ chật vật hơn. Nhưng sự thiếu vắng người vợ, người mẹ trong một gia đình thì không gì khỏa lấp được. Nam không khỏi xót xa và đôi lúc anh cảm thấy hối hận bởi con cái không thể thiếu vắng mẹ.

Thảo lấy hết can đảm nói với Nam việc cô đã quyết định ghi tên đi lao động sang Đức và mong Nam đồng ý. Thông báo đột ngột của vợ đã khiến anh mất cân bằng phương hướng.

Nam và Thảo - hai người lính đã bước ra khỏi chiến tranh với một tình yêu đẹp và một gia đình hạnh phúc. Nhưng khi trở về với cuộc sống đời thường, đối diện với những thay đổi chóng mặt của cơ chế, họ sẽ xoay xở ra sao?