Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' (phần 7) - Nguyễn Một

Sơn lặng người nghe Thượng sĩ Lê Lý kể chuyện Nguyễn Đó dẫn theo lính Việt Nam Cộng hòa tấn công một hầm trú ẩn của Việt Cộng ở nhà bà Tư Mía. Ông Sí rất đau lòng khi thằng con trai trở thành kẻ giết hại bà con hàng xóm của mình. Sau trận càn đẫm máu, Nguyễn Đó được đưa về Đà Nẵng sống ở làng Chiêu Hồi và không dám quay trở về quê hương.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Thảo lấy hết can đảm nói với Nam việc cô đã quyết định ghi tên đi lao động sang Đức và mong Nam đồng ý. Thông báo đột ngột của vợ đã khiến anh mất cân bằng phương hướng.

Nam và Thảo - hai người lính đã bước ra khỏi chiến tranh với một tình yêu đẹp và một gia đình hạnh phúc. Nhưng khi trở về với cuộc sống đời thường, đối diện với những thay đổi chóng mặt của cơ chế, họ sẽ xoay xở ra sao?

Tiểu thuyết 'Phố' viết về cuộc sống của những người lính thời hậu chiến, cuộc sống của người Hà Nội giai đoạn đầu đổi mới. Cuốn sách đã được chuyển thể thành bộ phim truyền hình 'Người Hà Nội' năm 1996.

Trong những ngày cùng các diễn viên hăng say cuốc, rải đá, góp sức làm đường kéo pháo, Đỗ Nhuận đã cho ra đời ca khúc bất tử 'Giải phóng Điện Biên' với niềm tin, quân đội ta chắc chắn sẽ toàn thắng.

Từ trận địa Him Lam, Đỗ Nhuận cùng Trần Ngọc Sương, Nguyễn Tiếu theo đường giao thông hào về nhận nhiệm vụ mới. Vừa bước chân về đoàn, gương mặt anh em còn đen nhèm khói súng nhưng nhiệm vụ phía trước đã kêu gọi thì phải triển khai ngay.

Trận chiến kết thúc, Đỗ Nhuận không kìm nổi xúc động khi nhìn thấy dáng vẻ của các đồng đội trở về với khuôn mặt nhuốm máu, miệng cười như khóc cho sự anh dũng của các chiến sĩ đã hy sinh. Cảm xúc trước chiến thắng oanh liệt của trận mở đầu, tại căn hầm, bài hát mang tên 'Chuyển đổi Him Lam' đã ra đời.