19 kết quả phù hợp với "để phát triển bền vững"
Doanh nghiệp chuyển đổi xanh để phát triển bền vững
Những năm gần đây, thiên tai ngày càng diễn biến bất thường và nếu chúng ta không hành động để giảm đáng kể lượng phát thải khí nhà kính, Trái đất sẽ tiếp tục nóng lên và gây ra những tổn thất nặng nề.
Du lịch và hàng không cần bắt tay để phát triển bền vững
Do ảnh hưởng của vấn đề thiếu hụt máy bay trên toàn cầu cùng với biến động mạnh của chi phí nhiên liệu và tỷ giá làm giá vé máy bay tại Việt Nam tăng cao. Để tìm giải pháp cho vấn đề này, rất cần sự bắt tay liên kết giữa du lịch và hàng không để phát triển bền vững.
Nông nghiệp sạch: hướng đi tất yếu để phát triển bền vững
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, trong đó tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn là mục tiêu của ngành nông nghiệp Hà Nội, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững.
Hành động để phát triển bền vững
Tại hội nghị COP 26, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cam kết về phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu này, các bộ ngành, trong đó có các doanh nghiệp cần phải hành động . Đây cũng là nội dung chính của buổi hội thảo về phát triển bền vững với chủ đề “Trách nhiệm của chúng ta - Hành động của chúng ta”, do Báo đầu tư tổ chức sáng 17/11, tại Hà Nội.
Liên kết mạng lưới doanh nghiệp OECD để phát triển bền vững
Phát triển xanh đang là xu hướng của tương lai, thúc đẩy kinh tế và môi trường bền vững, thực hiện cam kết về giảm phát thải ròng; đồng thời, phát triển xanh còn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Cần phải có những chính sách phù hợp trong phát triển xanh cũng như thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là nội dung chính tại sự kiện “Mạng lưới doanh nghiệp OECD-Đông Nam Á” diễn ra sáng 26/10 tại Hà Nội.
Thực hiện sản xuất sạch hơn để phát triển bền vững | Tiết kiệm năng lượng | 13/06/2023
Áp dụng sản xuất sạch hơn thông qua tiết kiệm năng lượng, sử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, đây là giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả trong sản xuất, tiết giảm chi phí và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững
Biến động của kinh tế thế giới tiếp tục tác động đòi hỏi các doanh nghiệp phải tái định vị để thích ứng và tăng trưởng ổn định, bền vững; đây không phải là lựa chọn mà trở thành yêu cầu bắt buộc là thông tin dược đưa ra tại Diễn đàn “Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững” do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa tổ chức chiều 23/3.
Diễn đàn "Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững"
Sau đại dịch, nhiều doanh nghiệp đang bị tác động nặng nề. Để tăng trưởng, cần tái định vị được năng lực của doanh nghiệp trong nước và thực trạng nền kinh tế toàn cầu. Đây là nhận định được đưa ra tại Diễn đàn "Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững" được tổ chức chiều 23/3 tại Hà Nội.
Nguồn lực nội sinh để phát triển bền vững Thủ đô
Chương trình số 06 là một trong 10 chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa 17. Thành phố xác định rõ, phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh thực sự trở thành giá trị tinh thần to lớn, là sức mạnh nguồn lực nội sinh quan trọng quyết định sự phát triển bền vững của Thủ đô.
Thị trường chứng khoán nỗ lực để phát triển bền vững
Kết thúc phiên giao dịch ngày 28/12, Vn-Index tăng 19,36 điểm lên 1.004,57 điểm, lấy lại mốc 1000 điểm đã mất. Trên sàn Hà Nội, HNX-Index có thêm 2%, Upcom-Index tăng hơn 1%. Theo Bộ Tài chính, trong năm 2023, thị trường chứng khoán cần phải triển khai các giải pháp để phát triển thực chất, bền vững hơn, tăng thanh khoản, tiếp tục là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế.
Nâng cao chất lượng dân số để phát triển bền vững
Tháng hành động Quốc gia về Dân số và Ngày Dân số Việt Nam 26/12/2022 với chủ đề “Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nhanh và bền vững” nhằm mục đích vận động lãnh đạo Đảng, Chính quyền, Ban, Ngành, Đoàn thể các cấp nhận thức quan tâm toàn diện đến tất cả các nhóm dân số trong xã hội nhằm ban hành các chính sách, chương trình phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý để hỗ trợ từng nhóm đối tượng góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Di sản văn hóa – Nguồn lực để phát triển bền vững
(HanoiTV) - Hà Nội được mệnh danh là Thủ đô di sản, là nơi hội tụ kết tinh lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp nhất của dân tộc. Với truyền thống lịch sử lâu đời cùng vai trò trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa của đất nước, Hà Nội sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú về loại hình, giàu có về giá trị.
Tăng cường hợp tác công – tư để phát triển bền vững Ngành Y tế
(HanoiTV) - Mặc dù Việt Nam đã có nhiều thành công trong công tác phòng chống dịch Covid-19. Tuy nhiên Ngành Y tế vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức. Để hệ thống y tế có đủ năng lực và sẵn sàng ứng phó các tình huống đòi hỏi có sự tham gia từ các nguồn lực xã hội để có thể đầu tư cho hệ thống cũng như tăng cường hợp tác giữa các bên, trong đó có phương thức hợp tác công - tư PPP.
Hà Nội những góc nhìn: Xây dựng khu công nghiệp sinh thái hướng đi tất yếu để phát triển bền vững
Từ năm 1991, Việt Nam bắt đầu chủ trương xây dựng các khu công nghiệp. Có thể nói đây là hướng đi đúng đắn của Đảng và nhà nước ta nhằm phát triển đất nước theo định hướng CNH -HĐH. Quá trình phát triển công nghiệp hóa và các khu công nghiệp nói chung đang tạo ra nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, nước thải và khí thải công nghiệp. Chính vì vậy, phát triển các khu công nghiệp theo hướng sinh thái thuận tiện với môi trường được xem là thiết yếu để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Đưa văn hóa, con người Hà Nội trở thành nguồn lực nội sinh để phát triển bền vững Thủ đô
(HanoiTV) - Dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra sáng 24/11, tại điểm cầu TP. Hà Nội, Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong đã có bài tham luận: "Đảng bộ Hà Nội quán triệt sâu sắc, vận dụng sáng tạo đường lối phát triển văn hóa của Đảng", trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển văn hóa, xây dựng con người Hà Nội trong giai đoạn mới.
Hà Nội những góc nhìn: Kinh tế tuần hoàn - hướng mở để phát triển bền vững
Việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn là yêu cầu thiết yếu với tất cả các quốc gia trên thế giới. Các sản phẩm của Việt Nam muốn đưa ra thị trường thế giới bắt buộc phải đảm bảo nhiều tiêu chuẩn khắt khe, trong đó có cả những tác động về môi trường. Vì vậy để giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng với bảo vệ môi trường thì chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn là hướng đi thích hợp