42 kết quả phù hợp với "1954"
Lễ kỷ niệm 70 năm ngành giáo dục thủ đô
Sáng 12/11, Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập ngành GD-ĐT thủ đô (1954 - 2024) và 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia. Chương trình có sự tham gia của 3.500 đại biểu đại diện các trường mầm non, phổ thông và được truyền hình trực tiếp trên kênh H1 Đài Hà Nội, đồng thời, kết nối trực tuyến với các trường học, cơ sở giáo dục trên địa bàn Thành phố, trên các nền tảng ứng dụng số và mạng xã hội.
Ngày hội ngành giáo dục 'Hành khúc học sinh Thủ đô'
Sáng nay, 10/11, trong không khí thi đua chào mừng kỷ niệm 70 năm thành lập ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (1954 - 2024), Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội phối hợp các đơn vị tổ chức chương trình "Hành khúc học sinh Thủ đô".
Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây
Tối 10/11, Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Sơn Tây đã tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây (1924 - 2024), 70 năm Giải phóng Sơn Tây (1954 - 2024) và 555 năm danh xưng Sơn Tây (1469 - 2024).
Hàng trăm học sinh tổng duyệt 'Hành khúc học sinh Thủ đô'
Sáng 9/11, tại khu vực hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra buổi tổng duyệt chương trình “Hành khúc học sinh Thủ đô”. Đây là hoạt động tiêu biểu nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 70 năm thành lập ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô (1954 - 2024) và 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024).
Lễ Kỷ niệm 70 năm thành lập Đài Hà Nội (14/10/1954 - 14/10/2024)
Đúng 70 năm về trước, chỉ 4 ngày sau khi Thủ đô được giải phóng, một trạm truyền thanh cố định được lắp đặt tại Nhà Thông tin - Triển lãm Thủy Tạ và chương trình đầu tiên được phát đi vào ngày 14/10/1954 đã đặt nền móng cho sự ra đời của Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội. Kể từ đó, ngày 14/10 được lấy là ngày kỷ niệm thành lập Đài Hà Nội. Trải qua 70 năm xây dựng và trưởng thành, đồng hành cũng những mốc son chói lọi của Thủ đô, Đài Hà Nội hôm nay đang vươn lên mạnh mẽ, xứng tầm là cơ quan báo chí hàng đầu của Thủ đô, xứng đáng là tiếng nói của Đảng bộ và nhân dân thành phố Hà Nội.
Cậu bé trong bức ảnh đón bộ đội ngày 10/10/1954
Một ngày đầu tháng 10 năm 1954, dân phố cổ xôn xao khi biết tin quân Pháp sẽ rút khỏi Hà Nội. Trong căn nhà ba tầng ở số 80 phố Hàng Đào, cậu bé Lê Bảo Tháp nhấp nhổm, háo hức chờ đón các chú bộ đội tiến về giải phóng Thủ đô.
Tái hiện Lễ chào cờ đặc biệt ngày 10/10/1954
Sáng 6/10, UBND thành phố Hà Nội tổ chức chương trình "Ngày hội Văn hóa vì hòa bình" tại khu vực hồ Hoàn Kiếm - biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô. Trong phần mở đầu, buổi lễ chào cờ đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 10/10/1954, sau khi Thủ đô được giải phóng đã được tái hiện.
6 địa điểm gắn liền với Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954) | HANOI Review | 04/10/2024
Trong không khí chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (1954-2024), Hanoi Review sẽ đưa quý vị khám phá 6 địa danh ghi dấu son lịch sử trọng đại của ngày 10/10/1954, cũng chính là 6 địa điểm tham quan nổi tiếng tại Hà Nội.
Ký ức Hà Nội 70 năm
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, sáng 4/10 tại không gian bích họa Phùng Hưng, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã phối hợp với Tạp chí Xưa và nay, cùng các họa sĩ tổ chức chương trình "Ký ức Hà Nội" sắp đặt, tái hiện không gian Hà Nội mùa thu năm 1954.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tiếp cán bộ từng phục vụ Bác Hồ
Vào chiều 15/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp thân mật với các cán bộ từng trực tiếp phục vụ Bác Hồ trong khoảng thời gian 15 năm Người sống và làm việc tại Phủ Chủ tịch từ năm 1954 đến năm 1969.
Không ngừng học tập, sáng tạo theo di chúc của Bác
Chiều 15/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp thân mật các cán bộ từng trực tiếp phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh trong 15 năm Người sống và làm việc tại Phủ Chủ tịch, giai đoạn 1954 - 1969.
Hà Nội tình yêu của tôi
Tôi được sinh ra trong một chiều mùa đông Hà Nội, thuộc thế hệ con cái cán bộ người miền Nam tập kết năm 1954. Theo ba má về quê hương nội ngoại ở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975, tôi vẫn luôn dành một góc trái tim mình cho ký ức tuổi thơ Hà Nội.
Thời sự 11h30 | 21/07/2024
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Người cộng sản chân chính; Hiệp định Geneve 1954: Động lực ngoại giao mới; 100% công chức, viên chức Hà Nội hoàn thành cài đặt iHanoi trước 30/7; Tòa án Công lý quốc tế ra phán quyết mạnh mẽ về xung đột Israel - Palestine...là những tin chính trong bản tin Thời sự hôm nay.
Hiệp định Geneve: Mốc son lịch sử của ngoại giao Việt Nam
Sáng 15/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức triển lãm “Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam” nhân kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneve (21/7/1954 - 21/7/2024).
Lưu trữ tài liệu quý về Hiệp định Geneve 1954
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 3, trực thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, đang sưu tầm và lưu trữ hàng triệu tài liệu quý, trong đó đa số là bản gốc, về sự kiện Hiệp định Geneve 21/7/1954 và tiến trình đàm phán đi đến Hội nghị.
Nỗi lo sống trong nhà tập thể cũ mùa mưa bão
Hà Nội có hơn 1.600 khu tập thể có quy mô từ 2 đến 5 tầng được xây dựng từ trước năm 1954 đến cuối những năm 1990, hầu hết đã xuống cấp.
Trưng bày chuyên đề 'Học sinh miền Nam trên đất Bắc'
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Genève và Sự kiện tập kết chuyển quân ra Bắc (1954 - 2024), Ban Liên lạc học sinh miền Nam Trung ương đã tổ chức trưng bày chuyên đề "Học sinh miền Nam trên đất Bắc (1954 - 1975)".
Chiến thắng Điện Biên Phủ - thắng lợi của thế trận chiến tranh nhân dân | 07/05/2024
Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ năm 1954 đã ghi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ 20 và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi, đột phá thành trì nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Thiếu tướng Lê Như Đức – Chủ tịch Hội cựu chiến binh TP Hà Nội, nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ đội Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đài Hà Nội về thắng lợi vĩ đại này.
Hà Nội 'chia lửa' với mặt trận Điện Biên Phủ
Cùng thời điểm diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân ta trên khắp cả nước đã tổ chức nhiều trận đánh góp phần "chia lửa" với chiến trường chính Điện Biên. Tại Hà Nội, lực lượng vũ trang Thủ đô tổ chức nhiều trận đánh hiệu quả, tiêu biểu là trận tập kích sân bay Gia Lâm vào tháng 3 năm 1954, góp phần làm gián đoạn cầu hàng không tiếp tế của địch cho Điện Biên Phủ.
Âm vang Điện Biên Phủ từ trái tim nghệ sĩ Trọng Lanh | Người tốt quanh ta | 05/05/2024
Đạo diễn, biên đạo múa, NSƯT Trọng Lanh là một nghệ sĩ tài hoa với kho tàng tác phẩm đồ sộ, góp phần làm phong phú, đặc sắc cho nền nghệ thuật nước nhà. Ông vốn là lính văn công của Đại đoàn 351 pháo binh, tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Trong thời gian này ông đã sáng tác được nhiều tác phẩm âm nhạc, góp phần động viên cổ vũ chiến sĩ, dân quân, tiến lên dành thắng lợi.
Từ sân bay dã chiến đến cảng hàng không trọng điểm
Trước năm 1954, quân đội Pháp đã xây dựng sân bay Mường Thanh, nay gọi là sân bay Điện Biên, nhằm tăng viện quân lương, vũ khí cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Sau Chiến thắng của quân ta năm 1954, sân bay Điện Biên được quân đội Việt Nam tiếp quản. Cho đến nay, đây vẫn là một công trình an ninh quốc phòng trọng điểm quốc gia, trở thành sân bay dân dụng hiện đại, đáp ứng khai thác tàu bay cỡ lớn.
Hiệp định Geneve, mốc son lịch sử của ngoại giao Việt Nam
Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ của quân và dân ta, đã làm sụp đổ ý chí thực dân Pháp, từ đó xoay chuyển cục diện chiến tranh, đồng thời tạo cơ sở cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Geneve năm 1954.
Dấu ấn lịch sử Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ
Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là cơ quan đầu não của ta trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 nằm ẩn dưới chân núi ở xã Mường Phăng, tỉnh Điện Biên. Trong quá khứ, Mường Phăng được coi như trái tim của chiến dịch Điện Biên Phủ. Đến nay, Khu di tích lịch sử Mường Phăng đã trở thành một 'địa chỉ đỏ”' của du khách mỗi khi về thăm Điện Biên.
Tri ân cựu chiến binh của Chiến dịch Điện Biên Phủ
Sáng 19/4, Hội Cựu chiến binh thành phố Hà Nội trang trọng tổ chức kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và gặp mặt thân mật, tri ân các cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến đấu trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Ra mắt bộ sách quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ
Sáng nay (16/4), Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân phối hợp với Cục Tuyên huấn Tổng cục Chính trị và VIETNAMBOOK, ra mắt bạn đọc bộ sách kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 - 2024).
Công bố tư liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ
Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III đã tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ 1954, với hàng trăm hình ảnh và tư liệu gốc về Chiến dịch.
Triển lãm về những chiến dịch mang tên Điện Biên Phủ
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, từ ngày 20 – 27/3, Cục Chính trị - Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội tổ chức triển lãm ảnh chuyên đề “Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không năm 1972” tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Sứ mệnh khởi nghiệp của thanh niên thời đại mới
Trong các giai đoạn xây dựng và phát triển của quốc gia, thanh niên là lực lượng chủ chốt gánh vác những sứ mệnh, nhiệm vụ khác nhau. Hiện nay, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của thanh niên là khởi nghiệp. Mỗi thanh niên có việc làm, mỗi lao động trẻ có chuyên môn sâu, mỗi doanh nhân trẻ thành đạt cũng là tham gia thiết thực và hiệu quả vào công cuộc bảo vệ và kiến thiết đất nước.
Thanh niên xung phong tiếp quản thủ đô năm 1954
Vào đúng ngày này 69 năm về trước, bà Đặng Thị Ngữ cùng hơn 300 học sinh được tuyển chọn từ các trường trung học kháng chiến như: Tân Trào, Thái Nguyên, Hùng Vương… vào đội Thanh niên xung phong công tác tiếp quản thủ đô. Bước sang tuổi 87, cái tuổi gần đất xa trời, nhưng ký ức hào hùng năm xưa như vẫn còn vẹn nguyên trong bà và những người đồng đội.
Giải phóng Thủ đô - Mốc son trong lịch sử dân tộc
Vào ngày này của mùa thu lịch sử năm 1954, người người náo nức đón chào đoàn quân chiến thắng trở về. Cờ đỏ sao vàng tung bay trên đỉnh cột cờ cổ kính, như hòa cùng niềm vui của đoàn quân tiến về giải phóng Thủ đô. Ngày 10/10/1954 không chỉ ghi dấu một chặng đường phát triển của Thủ đô Hà Nội, mà còn là mốc son trong lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta.
Sau sạt lở, tạm thông tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai
Sau gần 2 ngày tê liệt do sạt lở đất ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai đã chính thức thông tuyến. Tuy nhiên, đây mới chỉ là thông tuyến tạm thời và tàu chỉ được chạy với tốc độ khá chậm.
Chuyện ngày tiếp quản Thủ đô 1954 của nữ TNXP
Ngày này 69 năm về trước, bà Đặng Thị Ngữ cùng hơn 300 học sinh được tuyển chọn từ các trường trung học kháng chiến như: Tân Trào, Thái Nguyên, Hùng Vương… vào đội Thanh niên xung phong (TNXP) công tác tiếp quản Thủ đô. Đã 87 tuổi nhưng ký ức hào hùng năm xưa như vẫn còn vẹn nguyên trong bà và những người đồng đội.
Điều chỉnh quy định về cải tạo biệt thự cũ
Trên địa bàn thành phố hiện có khoảng 1.216 công trình nhà biệt thự cũ được xây dựng từ trước năm 1954. Việc cải tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ và các công trình kiến trúc còn gặp khó khăn. Do vậy, cần bổ sung thêm cơ chế chính sách để khắc phục tình trạng này.
Lúng túng trong cải tạo biệt thự cổ ở Hà Nội
Thành phố Hà Nội đã ban hành được danh mục và quy chế quản lý hơn 1.200 biệt thự cũ và các công trình kiến trúc khác xây dựng trước năm 1954. Tuy nhiên, con số chỉnh trang cải tạo biệt thự còn khá khiêm tốn. Hiện thành phố mới hoàn thành 19 công trình, đang triển khai 32 công trình, chủ yếu là các công trình do nhà nước quản lý. Vấn đề khó khăn hiện nay là hàng trăm biệt thự thuộc diện tư nhân sở hữu hoặc đa sở hữu vẫn đang biến dạng từng ngày, chưa có hướng giải pháp xử lý.
Thế giới mạng (ngày 08/04/2023)
Hà Nội sẽ tổ chức kiểm định hơn 1.200 biệt thự xây dựng trước năm 1954; Số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tăng mạnh; TikTok lôi kéo người dùng sáng tạo nội dung nhảm nhí ra sao?... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Hà Nội siết chặt quản lý nhà biệt thự cũ xây trước năm 1954
(HanoiTV) - UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định về danh mục nhà biệt thự cũ được xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn thành phố thuộc diện phải quản lý, bảo tồn.
Hà Nội siết chặt quản lý nhà biệt thự cũ xây trước năm 1954
(HanoiTV) - UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định về danh mục nhà biệt thự cũ được xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn thành phố thuộc diện phải quản lý, bảo tồn.
Hà Nội siết chặt quản lý hơn 1.200 biệt thự xây dựng trước năm 1954
(HanoiTV) - Theo danh mục nhà biệt thự cũ được xây dựng từ trước năm 1954, Ba Đình là quận có số lượng biệt thự cũ nhóm 1 nhiều nhất với 111 biệt thự, tiếp đến là quận Hoàn Kiếm có 87 biệt thự nhóm 1.
Hà Nội siết chặt quản lý hơn 1.200 biệt thự xây dựng trước năm 1954
(HanoiTV) - Theo danh mục nhà biệt thự cũ được xây dựng từ trước năm 1954, Ba Đình là quận có số lượng biệt thự cũ nhóm 1 nhiều nhất với 111 biệt thự, tiếp đến là quận Hoàn Kiếm có 87 biệt thự nhóm 1.
Lễ kỷ niệm 65 năm ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Đông (1954-2019)
Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Phòng GD ĐT quận Hà Đông đã long trọng tổ chức 65 năm ngành truyền thống của ngành 1954-2019. Với bề dầy lịch sử 65 năm hành trình xây dựng và phát triển, là chiếc nôi kiến tạo và định hướng chung, ngành GD-ĐT Hà Đông đã thực hiện tốt sứ mệnh của mình, không ngừng nỗ lực phát triển và ngày càng lớn mạnh, khẳng định vị thế trong lĩnh vực đào tạo.