60 kết quả phù hợp với "CO2"
Biến vỏ hàu thành vật liệu sinh học thay thế bê tông
Liệu vỏ hàu nghiền nát có thể giúp ngành xây dựng giảm lượng khí thải carbon bằng cách thay thế đá vôi trong bê tông? Câu hỏi này đã được các kiến trúc sư Anh trả lời.
Đồng bộ giải pháp giảm phát thải giao thông đường bộ
Theo báo cáo của Viện Chiến lược và Phát triển giao thông vận tải, hiện vận tải đường bộ có nguồn phát thải CO2 cao nhất, chiếm khoảng 80% lượng phát thải toàn ngành giao thông.
BMW ra mắt phiên bản thuần điện I5 M60
BMW i5 M60 thuần điện là sản phẩm nằm trong xu hướng chuyển dần sang xe điện và xe hybrid của BMW với mục tiêu giảm ít nhất 33% lượng khí CO2 mỗi xe trong suốt vòng đời tính đến 2030.
Trung Quốc thử nghiệm máy bay dùng nhiên liệu sinh học
Hai máy bay do Trung Quốc phát triển đã thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm đầu tiên sử dụng nhiên liệu sinh học sản xuất trong nước.
Đức xây dựng hạ tầng hydro trong chiến lược giảm phát thải
Nội các Đức đã thông qua hai dự luật mang tên “Luật Tăng tốc hydro” và “Luật Lưu trữ carbon dioxide”, nhằm đẩy nhanh việc xây dựng cơ sở hạ tầng hydro.
UAE thử nghiệm robot hỗ trợ đổ xăng
Các cây xăng tại UAE đang thử nghiệm robot đổ xăng tự động, hứa hẹn mang đến sự tiện lợi cho khách hàng.
Xứ sở hoa hồng đón vụ thu hoạch sớm
Mọi năm, vào thời điểm này vẫn là thời kỳ nông nhàn đối với những người trồng hoa hồng làm hương liệu ở Bulgaria.
2/3 số rạn san hô trên thế giới bị tẩy trắng
Các nhà khoa học hôm 16/5 cho biết gần 2/3 số rạn san hô trên thế giới đã phải chịu áp lực nhiệt độ cao đến mức gây ra hiện tượng tẩy trắng trong năm qua. Nhiệt độ đại dương tăng lên mức cao kỷ lục là do biến đổi khí hậu kết hợp với kiểu khí hậu El Nino.
Người dân Afghanistan chật vật sau mưa lũ
Tại Afghanistan, tình trạng mưa lũ những ngày qua đã khiến hơn 300 người thiệt mạng cùng hàng nghìn người khác bị thương. Các nhà chức trách cảnh báo, số người thương vong do tình trạng thời tiết có thể tiếp tục gia tăng trong những ngày tới.
Việt Nam có thể mất 14,5% GDP vì biến đổi khí hậu
Tính toán ban đầu của một nghiên cứu quốc tế gần đây cho thấy Việt Nam đã mất đi khoảng 10 tỷ USD vào năm 2020, tương đương 3,2% GDP, do tác động của biến đổi khí hậu.
Chế tạo 'cây lỏng' hấp thụ CO2 ở đô thị
Nhằm giảm ô nhiễm không khí ở đô thị, các nhà khoa học Argentina đã tạo một lò phản ứng quang sinh học dưới dạng bể chứa tảo, được gọi là “cây lỏng” để loại bỏ CO2 khỏi không khí và tạo ra oxy ở các khu vực thành thị.
Chương trình Hà Nội 18h00 | 13/05/2024
Quả bóng trách nhiệm từ vụ việc ở quán Coffee House; Lan tỏa những hành động ý nghĩa vì cộng đồng; Westlife trở lại Việt Nam vào tháng 6; Trung Quốc phát triển hệ thống Hydro lỏng thay xăng; Bể chứa tảo hấp thụ CO2 ở đô thị; Liên hoan phim Cannes vinh danh cố đạo diễn Akia Kurosawa;… là những thông tin đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Đề xuất đấu giá thí điểm 4,91 triệu tấn CO2
Lượng giảm phát thải thuộc giai đoạn 2018 - 2019 còn dư 4,91 triệu tấn CO2. Theo Công thư ngày 06/10/2023, Ngân hàng Thế giới World Bank sẽ hỗ trợ Việt Nam tiếp cận với các đối tác tiềm năng để thương mại 4,91 triệu tấn CO2 này; trong đó có phương án thí điểm đấu giá kết quả giảm phát thải.
Hàn Quốc công bố 4 mục tiêu cải cách ngành y tế
Trong nỗ lực giải quyết căng thẳng y tế do việc các bác sĩ tập sự đồng loạt nghỉ việc, Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo đã công bố kế hoạch cải cách y tế với bốn mục tiêu cơ bản, đồng thời vẫn kiên quyết giữ kế hoạch tăng chỉ tiêu tuyển sinh y khoa bắt đầu từ năm 2025.
Australia cần có chính sách đối ngoại độc lập
Trong chuyến thăm Australia đang diễn ra, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã gặp cựu Thủ tướng Australia Paul Keating nhằm nhấn mạnh mong muốn của Bắc Kinh rằng Australia cần có chính sách đối ngoại độc lập.
Hiểm hoạ khôn lường từ ô nhiễm môi trường| Nhìn ra thế giới | 21/03/2024
Theo báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), đến năm 2050, lượng rác thải toàn cầu dự kiến sẽ tăng lên 3,4 tỷ tấn/năm, tương đương mức tăng 70% so với lượng rác vào năm 2016. Đây là một trong nhiều nguyên nhân khiến môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm và tạo thành vấn đề cấp bách của toàn thế giới.
Sudan đối diện nạn đói nghiêm trọng nhất thế giới
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) ngày 20/3 cảnh báo tình trạng bạo lực diễn biến ngày một phức tạp tại Sudan đang gây ra nạn đói nghiêm trọng ở nước này.
Tổng thống đắc cử Indonesia cam kết cải cách kinh tế
Tổng thống đắc cử Indonesia, Prabowo Subianto đã cam kết sẽ trở thành Tổng thống của toàn thể người dân Indonesia sau khi kết quả chính thức công bố cho thấy, ông đã thắng lớn trong cuộc bầu cử vào tháng 2, ngay cả khi các ứng cử viên thua cuộc cho biết sẽ đặt ra những thách thức pháp lý trong quá trình bầu cử.
Ngành năng lượng thải ra lượng khí CO2 cao kỷ lục
Mọi công ty dầu khí lớn có kế hoạch mở rộng khai thác nhiên liệu hóa thạch đều không đáp ứng được mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt trên toàn cầu không quá 1,5 độ C đã được đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Cục diện bầu cử Mỹ có thay đổi khi TikTok bị cấm?| Nhìn ra thế giới | 19/03/2024
Ứng dụng chia sẻ video TikTok phổ biến thế giới đang đứng trước nguy cơ bị cấm tại Mỹ khi hạ viện đã thông qua dự luật buộc ByteDance, công ty mẹ của TikTok, phải thoái vốn quyền sở hữu ứng dụng này trong vòng 6 tháng, nếu không muốn bị cấm hoạt động. Nếu được thượng viện thông qua, dự luật này sẽ trở thành luật, khiến nền tảng chia sẻ video phổ biến tại Mỹ sẽ đối mặt với nguy cơ ngừng hoạt động. Nếu TikTok bị cấm, Tổng thống Biden có thể mất đi nhóm cử tri trẻ và điều này có thể khiến cục diện bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới có sự thay đổi.
Lượng khí thải CO2 toàn cầu cao kỷ lục| Nhìn ra thế giới | 17/03/2024
Việc phát triển công nghệ sạch trên toàn cầu như gió, năng lượng mặt trời và xe điện đã giúp hạn chế mức tăng phát thải khí carbon dioxide (CO2) là 1,3% vào năm 2022. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ngày càng tăng để bù đắp sản lượng thủy điện giảm do hạn hán và sự phục hồi trong ngành hàng không đã góp phần đẩy lượng khí thải CO2 từ năng lượng toàn cầu đạt mức cao kỷ lục vào năm ngoái.
Lượng khí thải CO2 toàn cầu cao kỷ lục| Nhìn ra thế giới | 17/03/2024
Việc phát triển công nghệ sạch trên toàn cầu như gió, năng lượng mặt trời và xe điện đã giúp hạn chế mức tăng phát thải khí carbon dioxide (CO2) là 1,3% vào năm 2022. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ngày càng tăng để bù đắp sản lượng thủy điện giảm do hạn hán và sự phục hồi trong ngành hàng không đã góp phần đẩy lượng khí thải CO2 từ năng lượng toàn cầu đạt mức cao kỷ lục vào năm ngoái.
Khí thải CO2 từ năng lượng toàn cầu đạt mức kỷ lục
Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ngày càng tăng để bù đắp sản lượng thủy điện giảm do hạn hán và sự phục hồi trong ngành hàng không đã góp phần đẩy lượng khí thải CO2 từ năng lượng toàn cầu đạt mức cao kỷ lục vào năm ngoái.
Khí thải CO2 từ năng lượng toàn cầu đạt mức kỷ lục
Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ngày càng tăng để bù đắp sản lượng thủy điện giảm do hạn hán và sự phục hồi trong ngành hàng không đã góp phần đẩy lượng khí thải CO2 từ năng lượng toàn cầu đạt mức cao kỷ lục vào năm ngoái.
Giao thông xanh - xu thế tất yếu của đô thị| Chuyện đô thị | 10/03/2024
Phát triển giao thông xanh đang là xu thế tất yếu ở các đô thị trên thế giới. Với Việt Nam, giao thông xanh cũng là yêu cầu cấp thiết để xây dựng đô thị xanh và đô thị thông minh. Giao thông xanh là các phương tiện giao thông hạn chế thải khí CO2 và các loại khí thải độc hại khác ra môi trường. Việc người dân sử dụng xe đạp, xe máy điện, ô tô điện, xe buýt chạy bằng khí nén CNG, tàu điện… chính là tham gia giao thông xanh.
Lượng phát thải carbon từ ngành năng lượng cao kỷ lục
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết lượng khí thải CO2 liên quan đến ngành năng lượng trong năm 2023 cao kỷ lục, tăng 410 triệu tấn so với năm trước đó, lên mức 37,4 tỷ tấn.
Trung Quốc thử nghiệm thành công tên lửa tái sử dụng
Tên lửa tái sử dụng Chu Tước-3 (Zhuque-3) của Trung Quốc mới đây đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm đầu tiên tại Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở phía tây bắc Trung Quốc.
Hơn 100 triệu người Mỹ trong vùng cảnh báo rét nguy hiểm
Hơn 100 triệu người trên khắp nước Mỹ, tương đương 30% dân số nước này, nằm trong khu vực cảnh báo thời tiết nguy hiểm do cơn bão mùa Đông quét qua các bang ở khu vực Trung Đại Tây Dương và Đông Bắc nước này.
Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tiếp tục tăng
Cơ quan khí tượng Anh (Met) dự báo nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên trong năm 2024 sẽ vượt ra ngoài lộ trình cần thiết để kiềm chế nhiệt độ Trái Đất không tăng quá 1,5 độ C.
Hà Nội sẽ phủ xanh phố phường | Hà Nội tin mỗi chiều
Hà Nội sẽ trồng khoảng 250.000 cây xanh trong năm 2024; Hà Nội ra mắt sản phẩm du lịch nông nghiệp bên bờ sông Đuống; Sống Xanh giảm nhanh carbon - vì cuộc sống khỏe mạnh và bền vững... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
COP28 tranh cãi vễ loại bỏ nhiên liệu hóa thạch
Các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên Hợp quốc trong ba thập kỷ qua vẫn chưa giải quyết được vấn đề nhiên liệu hóa thạch. Tại hội nghị COP28 ở Dubai, hơn 80 quốc gia cố gắng thúc đẩy một hiệp ước nhằm loại bỏ dần tất cả các nhiên liệu hóa thạch phát thải khí CO2. Trong khi đó, Nga, Saudi Arabia và Trung Quốc – những nước sản xuất và sử dụng dầu khí hàng đầu thế giới lạidẫn đầu nhóm phản đối việc loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch.
Báo động lượng CO2 từ năng lượng hóa thạch tăng kỷ lục
Báo cáo của các nhà khoa học từ hơn 90 tổ chức quốc tế ước tính tổng lượng phát thải CO2 toàn cầu đạt 40,9 tỷ tấn trong năm nay.
Lựa chọn cắt giảm khí thải hay phát triển kinh tế? | Nhìn ra thế giới | 09/12/2023
Theo Báo cáo mới đây của Dự án Carbon Toàn cầu, lượng phát thải khí CO2 từ nhiên liệu hóa thạch trên toàn thế giới trong năm nay sẽ tăng lên mức kỷ lục mới là 36,8 tỷ tấn. Những kỷ lục về khí thải tiếp tục bị phá vỡ, trái đất tiếp tục nóng lên. Bài toán quyết định lựa chọn cắt giảm khí thải hay phát triển kinh tế đang trở nên khó giải đáp hơn bao giờ hết.
Australia cố gắng hoàn thành mục tiêu khí thải
Australia tuyên bố nước này đang trên đà hoàn thành mục tiêu giảm phát thải vào năm 2030. Bộ trưởng Biến đổi khí hậu và Năng lượng Chris Bowen cho hay Australia đang trong lộ trình đến năm 2030 giảm 42% khí thải CO2 so với năm 2005, gần bằng mục tiêu 43% đề ra.
Xử lý rơm rạ sau thu hoạch | Ứng phó với biến đổi khí hậu| 03/11/2023
Đốt rơm rạ sau thu hoạch mặc dù để lại một lượng phân nhỏ cho vụ sau, xua đuổi chuột... nhưng lại gây ra hậu quả khôn lường cho sức khỏe người dân, môi trường, an toàn giao thông và phát thải lớn lượng khí CO2, tác động tiêu cực, lâu dài đến biến đổi khí hậu. Vì thế, xử lý rơm rạ sau thu hoạch là vấn đề cấp thiết đang được đặt ra.
Nông nghiệp ứng phó biến đổi khí hậu | Ứng phó với biến đổi khí hậu| 27/10/2023
Để thực hiện cam kết tại COP26, cũng như đưa đất nước trở thành quốc gia sản xuất và cung cấp thực phẩm minh bạch, trách nhiệm, bền vững, ngành nông nghiệp Hà Nội thời gian qua đã thực hiện nhiều giải pháp để nông nghiệp có thể phát triển cân bằng, vừa bảo đảm an ninh lương thực vừa thích ứng với biến đổi khí hậu và dịch bệnh, định hướng phát triển nông nghiệp bền vững trong thời gian tới.
Chuyển biến nước sạch nông thôn tại Sóc Sơn | Ứng phó với biến đổi khí hậu| 20/10/2023
Sau hơn 10 thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chất lượng cuộc sống của người dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn không ngừng được nâng cao, dù vậy bài toán nước sạch vẫn khiến chính quyền nơi đây trăn trở khi luôn là vùng trũng của thành phố. Hiện nay các nhà đầu tư đang đẩy nhanh tiến độ thi công để nâng dần số hộ dân được tiếp cận nước sạch tập trung, trong đó năm 2023 cũng là năm có nhiều chuyển biến tích cực về nước sạch nông thôn tại huyện Sóc Sơn.
Thay đổi thói quen đốt rơm rạ
Mỗi năm ước tính có khoảng 45 triệu tấn rơm rạ sau thu hoạch lúa. Số lượng rơm rạ khổng lồ này nếu không được xử lý đúng cách mà đem đốt bỏ, thì vừa thải ra hàng chục triệu tấn khí nhà kính như CO2, NOX mỗi năm, vừa rất lãng phí và đem lại nhiều hệ lụy khác. Lời khuyên được đưa ra là hãy tái chế rơm rạ thành phân hữu cơ hay dùng làm thức ăn phục vụ chăn nuôi. Đây là cách để giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời cũng giúp người nông dân gia tăng thu nhập từ các vụ mùa.
Net Zero – giảm phát thải CO2 | Ứng phó với biến đổi khí hậu | 06/10/2023
Hiện nay, Việt Nam đang là 1 trong 20 quốc gia có lượng phát thải CO2 nhiều nhất thế giới. Để hướng tới lượng phát thải ròng nhà kính bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, Việt Nam cần phải tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo và giảm thiểu phát thải cacbon.
Sức khỏe trên hết | 20/09/2023
Lần đầu tiên ở Việt Nam, các bác sỹ của Trung tâm hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai đã triển khai thành công kỹ thuật đào thải CO2 qua màng ngoài cơ thể trên 2 bệnh nhân mắc bệnh phổi rất nặng. Đây là thông tin đáng chú ý trong Chương trình ‘Sức khỏe trên hết’ hôm nay.
Bản tin Kinh tế Tài chính | 14/08/2023
Việt Nam chi gần 1,87 tỷ USD nhập khẩu ô tô nguyên chiếc; Kinh tế xanh: Cơ hội thu hút vốn FDI của các nhà đầu tư nước ngoài; Thanh khoản thị trường chứng khoán hôm nay sôi động; Mỹ tài trợ trên 1 tỷ USD nhằm loại bỏ CO2... là một số thông tin đáng chú ý trong Bản tin Kinh tế Tài chính hôm nay.
Mỹ trợ cấp 1,2 tỷ USD để khử khí thải CO2
Chính phủ Mỹ vừa công bố sẽ trợ cấp 1,2 tỷ USD cho các dự án tại Texas và Louisiana nhằm loại bỏ hơn 2 triệu tấn khí thải CO2. Đây là những khoản trợ cấp đầu tiên của Bộ Năng lượng Mỹ - cơ quan đã được Quốc hội giao 3,5 tỷ USD để đầu tư vào các trung tâm công nghệ thu giữ khí trực tiếp (DAC).
Sản xuất toàn cầu tiếp tục suy yếu trong tháng 6
Chỉ số quản trị mua hàng toàn cầu tiếp tục đà suy giảm trong tháng 6, mức thấp nhất kể từ tháng 6/2020, cho thấy sự phục hồi kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn.
Nhiệt độ trung bình toàn cầu ghi nhận kỷ lục mới
Theo Cơ quan Quản lý khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), nhiệt độ trung bình của không khí trên bề mặt Trái Đất trong ngày 4/7 đã lên mức 17,18 độ C, cao hơn mức 17 độ C ghi nhận một ngày trước đó. Đây là hai mức nhiệt cao kỷ lục kể từ ngày 24/7/2022, thời điểm nhiệt độ trung bình toàn cầu đạt 16,92 độ C. Đây cũng là dấu hiệu mới cho thấy tác động của tình trạng biến đổi khí hậu do hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch.
Gia tăng phát thải Co2 trong ngành năng lượng
Mức phát thải CO2 từ ngành năng lượng trên phạm vi toàn cầu đã được ghi nhận ở mức cao kỷ lục trong năm 2022, một xu hướng đi ngược lại những cam kết trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015.
Chương trình Hà Nội 18:00 (ngày 25/03/2023)
Không thể kéo dài lộ trình xe ba bánh, xe tự chế; Những nét mới trong Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2023; Hàng loạt chuyến bay Hà Nội - Điện Biên bị hủy vì khói rơm rạ; Sử dụng ChatGPT hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp; Đức sản xuất bia dạng bột nhằm giảm phát thải CO2... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Đức sản xuất bia dạng bột nhằm giảm phát thải CO2
Một nhà máy bia ở Đông Đức đã phát triển một loại bia ở dạng bột, để giảm lượng lượng khí thải carbon.
Tác động của ngành thời trang tới môi trường
Theo báo cáo của Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) về tác động của ngành thời trang tới môi trường, việc sản xuất các sợi tổng hợp như polyester, nylon và acrylic là một quy trình tiêu tốn nhiều năng lượng, đòi hỏi một lượng lớn nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ và giải phóng khí CO2. Hơn nữa, những loại vải này phân hủy thành vi nhựa gây ô nhiễm đại dương và gây ra mối đe dọa đối với sinh vật biển.
Sinh viên Việt Nam chung tay bảo vệ môi trường
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp Bộ Giao thông vận tải, Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp & Nghề công tác xã hội Việt Nam và 11 trường đại học, cao đẳng ở khu vực phía Bắc tổ chức cuộc thi tranh biện Giao thông xanh - vòng thi khu vực, nhằm nâng cao nhận thức và cung cấp thêm kiến thức cho sinh viên Việt Nam về giao thông xanh, giảm phát thải CO2 ra môi trường.
Trồng cây khởi động hành trình Net Zero Carbon 2050
“Trồng cây” là một nhóm giải pháp chủ đạo để giúp hấp thụ một lượng lớn khí CO2 trong khí quyển. Đây cũng là một hoạt động vì môi trường đã được Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk thực hiện xuyên suốt trong nhiều năm qua. Vinamilk và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chính thức khởi động dự án trồng cây hướng tới Net Zero năm đầu tiên tại Hà Nội. Đây là điểm khởi đầu cho hành trình trồng cây trung hòa carbon hướng đến mục tiêu đưa mức phát thải ròng carbon về "0” mà Chính phủ Việt Nam cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021.
Mỹ: Công nghệ khoáng hoá khí CO2 trong bê tông
Một doanh nghiệp khởi nghiệp tại Mỹ đã tìm ra phương thức ứng phó với khí CO2 trong hoạt động xây dựng thông qua việc hấp thụ loại khí này và khoáng hóa chúng trong bê tông. Đây được kỳ vọng là một giải pháp hiệu quả giúp giảm mức phát thải của ngành công nghiệp này.
Phát triển khí sinh học góp phần giảm phát thải CO2
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, hiện cả nước có khoảng 23.000 trang trại chăn nuôi lợn. Năm 2022, tổng lượng chất thải chăn nuôi lên đến 81,8 triệu tấn/năm; trong đó chăn nuôi lợn chiếm 44,9%. Theo tính toán của Cục Chăn nuôi, sản lượng khí sinh học có thể thu được là 1.000 triệu m3/năm và sản lượng điện sản xuất có thể đạt khoảng 2.300 GWh/năm.
EU nỗ lực giảm tiêu thụ than vì mục tiêu khí hậu
Dù dỡ bỏ tất cả hạn chế với các nhà máy nhiệt điện để ứng phó với nguồn cung khí đốt thiếu hụt, nhưng đến nay các nước thành viên Liên minh Châu Âu (EU) vẫn không có dấu hiệu tăng đầu tư vào các dự án than. Cơ quan Năng lượng Quốc tế nhận định, mức tiêu thụ than của Châu Âu có thể giảm xuống dưới mức của năm 2020 vào năm 2025 khi dòng năng lượng tái tạo nhanh chóng đổ vào lưới điện và những nỗ lực kiểm soát khí phát thải CO2 có hiệu lực.
Indonesia cam kết cắt giảm 1,02 tỷ tấn CO2 vào năm 2030
(HanoiTV) - Thứ trưởng Alue Dohong cho biết trong tài liệu Đóng góp do quốc gia tự quyết định, Indonesia cam kết giảm 29% phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường của quốc gia này.
Elon Musk phát động cuộc thi trị giá 100 triệu USD về tiêu hủy CO2
(HanoiTV) - Người đàn ông giàu nhất thế giới đã tuyên bố thành lập một cuộc thi nhằm tìm ra giải pháp thu giữ và sau đó chôn lấp CO2.
Lượng khí thải CO2 giảm kỷ lục 7% vào năm 2020 liên quan đến Covid-19
(HanoiTV) - Theo báo cáo hàng năm của Dự án các-bon toàn cầu (GCP), lượng khí thải CO2 có nguồn gốc hóa thạch đã giảm kỷ lục 7% vào năm 2020. Đây là kết quả liên quan đến các biện pháp ngăn chặn được thực hiện chống lại dịch bệnh Covid-19.
Châu Âu cam kết giảm lượng khí thải CO2 ít nhất 55% vào năm 2030
(HanoiTV) - Mục tiêu này tham vọng hơn mục tiêu trước.
LHQ: Nồng độ CO2 vẫn đạt mức kỷ lục, bất chấp sự xuất hiện của COVID-19
(HanoiTV) - Sự suy thoái công nghiệp do đại dịch Covid-19 đã không làm chậm lại sự gia tăng kỷ lục nồng độ CO2.
JICA: Đường sắt đô thị giúp giảm phát thải CO2
(HanoiTV) - Ngày 23/10, tại Hà Nội, Văn phòng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam đã tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Khảo sát thu thập dữ liệu để phát triển hệ thống đo lường, báo cáo và kiểm chứng (MRV) trong ngành đường sắt đô thị tại Việt Nam”.
CO2 trong khí quyển đang tăng với tốc độ chưa từng có
(HanoiTV) - Hỏa hoạn ở Australia là một nguyên nhân cho sự gia tăng này, theo dự báo từ Viện Khí tượng Anh MET công bố hôm 24/01.