34 kết quả phù hợp với "Dòng vốn"
Kỳ vọng dòng vốn đầu tư chất lượng hơn vào năng lượng xanh
Việc tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng là cơ hội lớn để Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển bền vững và sâu rộng hơn trong nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng truyền tải và lưu trữ chưa đồng bộ vẫn là rào cản lớn.
Việt Nam thu hút dòng vốn FDI lớn
Trong 9 tháng đầu năm 2024, vốn FDI thực hiện tại Việt Nam đạt hơn 17,3 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2023. Dòng vốn FDI vào Việt Nam vẫn duy trì sức mạnh đáng kể trong năm 2024 và có dấu hiệu rõ ràng cho thấy sẽ tiếp tục đổ vào Việt Nam trong nhiều năm tới.
Giá thuê BĐS công nghiệp quý III tăng nhờ dòng vốn FDI
Số liệu thống kê cho thấy, nguồn cung bất động sản khu công nghiệp quý III không có nhiều thay đổi so với quý trước. Song, nhờ có dòng vốn FDI liên tục tăng mạnh đã đưa mặt bằng giá thuê bất động sản công nghiệp tăng theo.
Thị trường chứng khoán Việt nỗ lực hút dòng vốn ngoại
Việt Nam đặt mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán vào năm 2025 và nếu đạt được sẽ thu hút 3-5 tỷ USD/năm dòng vốn từ nước ngoài đổ vào thị trường.
Dòng vốn ngoại sẽ kích thích thị trường bất động sản vệ tinh
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, 9 tháng đầu năm, các doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư gần 4,4 tỷ USD vào bất động sản, tăng hơn 2,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Đối với hình thức góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh bất động sản đạt gần 812 triệu USD, chiếm 29%.
Thúc đẩy dòng vốn xanh FDI cần chính sách đồng bộ
Cần có những thể chế riêng và ưu tiên cho tăng trưởng xanh là một trong những nội dung nổi bật tại Diễn đàn "Hiện thực hóa chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: thúc đẩy dòng vốn xanh” diễn ra sáng nay tại Hà Nội.
Tăng dòng vốn FDI - Điểm sáng kinh tế của Hà Nội
Trong nửa đầu năm 2024, dòng vốn FDI đầu tư vào Hà Nội đạt 1,165 tỷ USD (tăng 52% so với cùng kỳ năm 2023).
Dòng vốn FDI Trung Quốc tiếp tục đổ vào Việt Nam
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Trung Quốc đang là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới tại Việt Nam, chiếm gần 30%. Việt Nam là thị trường tiềm năng mà các doanh nghiệp Trung Quốc muốn kết nối.
Việt Nam vẫn là điểm đến của dòng vốn FDI
Theo Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu Ngân hàng HSBC, sự quan tâm của các tập đoàn đa quốc gia đối với Việt Nam tăng mạnh nhờ nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến chi phí cạnh tranh và các chính sách hỗ trợ FDI.
Điều chỉnh cách quản lý dòng vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp được ban hành vào năm 2014 đã tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, ổn định hơn cho hoạt động quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp.
Hoàn thiện hành lang pháp lý để thu hút dòng vốn FDI
Dù triển vọng đầu tư FDI vào Việt Nam trong năm 2024 và những năm tới được đánh giá là rất tích cực song nhiều chuyên gia lo ngại, hành lang pháp lý chậm thay đổi sẽ trở thành rào cản thu hút dòng vốn này.
Bất động sản chuẩn bị đón dòng vốn lớn từ Việt kiều
Với những quy định thông thoáng hơn về sở hữu nhà ở đối với Việt kiều, lượng kiều hồi ước tính hàng tỷ USD mỗi năm được kỳ vọng sẽ là trợ lực cho thị trường bất động sản thời gian tới.
Dòng vốn đổ vào thị trường bất động sản tăng
Theo báo cáo của Cục Thống kê TP.HCM, tính tới cuối tháng 4, kinh doanh bất động sản chiếm gần 2% số doanh nghiệp lập mới. Tổng vốn đăng ký lĩnh vực này đạt khoảng 24.000 tỷ đồng, tăng gần 146% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cải thiện môi trường đầu tư để giữ dòng vốn FDI
Gần 6,2 tỷ USD là tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký vào Việt Nam trong quý I, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023, khẳng định lĩnh vực này tiếp tục là điểm sáng của kinh tế Việt Nam.
Bất động sản phía Bắc tăng tốc đón dòng vốn đầu tư
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội và 5 tỉnh trọng điểm miền Bắc tiếp tục giữ vị trí top 10 trung tâm thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất cả nước.
Dòng vốn FDI không mặn mà với TTCK Việt Nam
Trong nhiều năm qua, câu chuyện lên sàn của khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn là đề tài được quan tâm của giới đầu tư tài chính. Mặc dù kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực, thu hút FDI hàng đầu khu vực nhưng dòng vốn FII vào thị trường chứng khoán lại sụt giảm mạnh những năm gần đây. Việc thúc đẩy các doanh nghiệp này lên sàn được kỳ vọng sẽ mang đến làn gió mới cho thị trường chứng khoán, nhưng kèm theo đó vẫn cần nhiều sự thận trọng.
Cơ hội đầu tư khi dòng vốn cho vay dồi dào
Nối tiếp đà giảm từ cuối năm ngoái, lãi suất huy động tiếp tục được các ngân hàng thương mại kéo giảm trong tháng đầu năm 2024. Hiện lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng phổ biến ở mức 5,1%, giảm mạnh so với mức hơn 10% đầu năm ngoái. Trong khi đó, NHNN cho biết, lãi suất cho vay bình quân tại các giao dịch mới phát sinh ở mức 6,7%/năm, giảm trên 2 điểm % so với thời điểm cuối năm 2022.
Tháng đầu tiên của 2024, dòng vốn FDI tiếp tục tăng mạnh
Tháng 1/2024, dòng vốn FDI chảy mạnh vào Việt Nam. Cụ thể, trong tháng có 190 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng 24,2% so với cùng kỳ. Tổng vốn đăng ký đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 66,9% so với cùng kỳ.
Kích thích khơi thông dòng vốn cho thị trường BĐS
Trước những khó khăn thị trường BĐS đang gặp phải, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm tháo gỡ và vực dậy thị trường. Trong Diễn đàn thị trường bất động sản 2024 với chủ đề “Vượt qua thách thức” được tổ chức hôm nay, 5/1, nhiều chuyên gia đã nhận định về tầm quan trọng của việc khơi thông dòng vốn.
Chuẩn bị điều kiện cần thiết đón dòng vốn FDI
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 9606/VPCP-QHQT thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tới các bộ ngành, địa phương đề nghị triển khai một loạt giải pháp thúc đẩy hợp tác đầu tư nước ngoài.
Dòng vốn đã chảy lại vào bất động sản
Sau thời gian dài tắc nghẽn về nguồn vốn, bước vào tháng 10/2023 thị trường bất động sản trở nên lạc quan hơn khi các doanh nghiệp bất động sản đua nhau thông báo phát hành thành công các lô trái phiếu, hay thành công trong việc gọi vốn từ các quỹ và nhà đầu tư cá nhân.
Kỳ vọng đột phá dòng vốn vào công nghệ và bán dẫn
Đẩy mạnh hợp tác về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực số là 1 trong những điểm mới trong quan hệ đối tác Chiến lược Toàn diện giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, để có thể hấp thụ được dòng vốn lớn này, Việt Nam phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ vấn đề nhân sự chất lượng cao cho tới chính sách phát triển.
Kịp thời hỗ trợ khơi thông dòng vốn cho bất động sản
Động thái tạm hoãn thi hành một số điều khoản của Thông tư 06 được đánh giá là phù hợp và kịp thời gỡ khó cho ngành bất động sản nói riêng, và ưu tiên hơn nữa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung, trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn.
Quy hoạch điện VIII, áp lực dòng vốn lớn
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) được phê duyệt giữa tháng 5/2023 với nhiều điểm mới, kỳ vọng mở ra bước ngoặt cho ngành điện khi đẩy mạnh phát triển điện sạch, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, quá trình hiện thực hóa các mục tiêu, định hướng phát triển thời gian tới sẽ đi cùng áp lực nguồn vốn lớn.
Có nên lái dòng vốn vào sản xuất nhiều hơn | Vấn đề kinh tế | 31/05/2023
Phần lớn các chính sách được ban hành thời gian qua tháo gỡ cho lĩnh vực ngân hàng và bất động sản. Vậy điều này có khiến dòng vốn tập trung quá nhiều vào bất động sản, trong khi nhiều chuyên gia cho rằng, nên lái dòng vốn vào lĩnh vực sản xuất nhiều hơn?
Gỡ nút thắt pháp lý, khơi thông dòng vốn BĐS
Hàng loạt dự án BĐS trên cả nước hiện bị vướng vấn đề pháp lý, trong đó riêng TP.HCM đã có 156 dự án đang chờ “gỡ vướng”. Nhiều chuyên gia cho rằng, vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất làm giảm sức hút của thị trường BĐS Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Gỡ nút thắt pháp lý để khơi thông dòng vốn cho thị trường BĐS và dòng vốn đầu tư nước ngoài là vấn đề cấp bách đang được đặt ra.
Căn hộ dịch vụ hưởng lợi từ dòng vốn FDI
Thời gian qua, loạt ông lớn như Boeing, Coca-Cola, Meta, SpaceX, Netflix, Apple…đến Việt Nam để tìm kiếm cơ hội kinh doanh và hợp tác. Tiềm năng trong việc thu hút dòng vốn FDI đã tạo nên lợi thế rất lớn cho phân khúc căn hộ dịch vụ, làm tăng nhu cầu lưu trú dài hạn.
Khơi thông dòng vốn phục vụ nhu cầu tăng tốc cuối năm
Sắp hết quý IV, các doanh nghiệp trong ngành bất động sản vẫn loay hoay chưa biết tới khi nào mới thoát cảnh "đói vốn", thậm chí có thể đối diện với nguy cơ sụp đổ trên khối tài sản. Trong hoàn cảnh đó, các doanh nghiệp cần nhận diện bối cảnh kinh tế và các kênh vốn ra sao để tìm ra cách thức khơi thông dòng vốn.
Cần tháo gỡ điểm nghẽn cho dòng vốn
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là nhất thời, điều quan trọng phải xử lý điểm nghẽn dòng vốn để chuyển vào sản xuất, kinh doanh.
Kiến nghị khơi thông dòng vốn cho thị trường bất động sản
Thị trường bất động sản đang rất khó khăn, đứng trước khả năng có thể rơi vào suy thoái. Trước thực trạng hiện tại, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) Lê Hoàng Châu vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, kiến nghị một số giải pháp cấp bách để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người mua nhà, nhà đầu tư để thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Thúc đẩy dòng vốn đầu tư từ EU vào Việt Nam
FDI của EU vào Việt Nam sau 2 năm sụt giảm đã quay trở lại. Để nâng cao dòng vốn này, Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư. Đây là nhận định của các chuyên gia tại tọa đàm “FDI của EU vào Việt Nam trong bối cảnh thực thi EVFTA và EVIPA” diễn ra ngày 25/10/2022 tại Hà Nội.
Dòng vốn FDI tăng trưởng ổn định
(HanoiTV) - Các chính sách hỗ trợ nền kinh tế và chiến dịch tiêm chủng thành công trong thời gian qua đã khiến doanh nghiệp nước ngoài tin tưởng vào sự phục hồi thị trường của Việt Nam, do đó dòng vốn FDI quý I vừa qua tăng trưởng ổn định.