127 kết quả phù hợp với "Dệt"
Nghệ nhân Hà Nội: Thêu hoa dệt gấm
Với tâm huyết gìn giữ giá trị truyền thống, nghệ nhân Vũ Văn Giỏi đã góp phần hồi sinh nghệ thuật thêu trang phục cung đình tưởng chừng đã mai một.
Trà dệt hương: Thức trà mê hoặc người thưởng | HANOI Review | 20/10/2024
Vị trà từ ngàn xưa gắn với nét văn hoá tao nhã và thanh tịnh của người Việt, nhưng đã dần mai một trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Song, vị trà đặc biệt ấy vẫn luôn có người tìm về, lưu giữ cho những thế hệ sau này. Trong số Hanoi Review lần này, mời quý vị cùng chúng tôi khám phá sự tinh tế trong trà dệt hương.
Những người dệt thêu đất nước | Phóng sự tài liệu | 15/10/2024
Là quốc gia từng trải qua chiến tranh và có truyền thống phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vấn đề phụ nữ, hòa bình, an ninh luôn được Việt Nam thúc đẩy và đưa ra trên nhiều diễn đàn chính trị trong và ngoài nước.
Doanh nghiệp dệt may hưởng lợi từ đơn hàng chuyển dịch
Dù gặp nhiều khó khăn và thách thức trong thị trường, Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã tận dụng được sự chuyển dịch đơn hàng từ Bangladesh và Myanmar để tăng trưởng doanh thu.
Doanh nghiệp dệt may ổn định sản xuất sau bão số 3
Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, nhiều nhà máy sản xuất hàng dệt và may mặc đã trở lại sản xuất ngay sau bão số 3, với tâm thế khẩn trương hoàn thành đơn hàng đã ký.
Dệt may đối mặt với tình trạng thiếu năng lực sản xuất
Hết quý II/2024, đơn hàng dồi dào trở lại, nhưng làm thế nào để đáp ứng được năng lực sản xuất lại đang là khó khăn hiện nay của các doanh nghiệp dệt may.
Nghề dệt lụa ở Vạn Phúc
Làng lụa Vạn Phúc (nay là phường Vạn Phúc, Q.Hà Đông, Hà Nội) là một trong những làng lụa dệt tơ tằm đẹp và nổi tiếng nhất Việt Nam, với hơn một nghìn năm tuổi.
Dệt lụa tơ tằm | Nhịp sống Hà Nội | 30/08/2024
Những nghệ nhân, những người thợ tâm huyết của làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông) vẫn đang hàng ngày tìm tòi, sáng tạo để nâng tầm giá trị sản phẩm lụa tơ tằm ở ngôi làng đã có tuổi đời cả nghìn năm này.
Dệt may Việt Nam hưởng lợi khi Bangledesh bất ổn
Việt Nam đã vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ, hầu hết doanh nghiệp đã có đơn hàng đến quý IV.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD
Tháng 7, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 4,29 tỷ USD, lần đầu tiên vượt mốc 4 tỷ USD trong năm nay, đạt mức cao nhất kể từ tháng 8/2022.
Doanh thu xuất khẩu dệt may đạt xấp xỉ 24 tỷ USD
7 tháng đầu năm nay, xuất khẩu toàn ngành dệt may tăng 5,9% so với cùng kỳ, với trị giá gần 24 tỷ USD, tương ứng với mức tăng 1,3 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may lần đầu vượt 4 tỷ USD
Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho biết theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu dệt may trong tháng 7 đạt 4,29 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm trước.
Cơ hội vàng với nhóm ngành dệt may Việt Nam
Khi ngành dệt may Bangladesh gặp khó do tình hình bạo loạn trong nước, Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vitas nhận định trước mắt sẽ có một số lợi thế cho dệt may Việt Nam.
Chờ 'sóng' cổ phiếu dệt may và bất động sản
Báo cáo kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp đã hé lộ những tín hiệu tích cực, tạo niềm tin cho nhiều nhà đầu tư. Ủy ban chứng khoán nhà nước cũng cho biết, sẽ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp linh hoạt, quyết liệt để thúc đẩy thị trường. Nhóm cổ phiếu dệt may và bất động sản đang được kỳ vọng.
Dệt may đứng top đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu
6 tháng đầu năm nay, dệt may là một trong số những ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng trong top đầu, với hơn 16 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đan hương dệt vị trà sen Tây Hồ
Khi những vạt nắng chói gắt của mùa hè đổ xuống, độ trung tuần tháng 6, là lúc sen Hà Nội rộ hương.
Đan hương dệt vị | Người Hà Nội | 07/07/2024
Khi những vạt nắng chói gắt của mùa hè đổ xuống, độ trung tuần tháng 6, là lúc sen Hà Nội rộ hương.
Doanh nghiệp dệt may vượt rào cản kỹ thuật | Vấn đề kinh tế | 02/07/2024
Thực thi các hiệp định thương mại tự do FTA, doanh nghiệp dệt may được hưởng lợi nhiều về thuế quan, cơ hội xuất khẩu mở rộng. Tuy nhiên, các hàng rào kỹ thuật lại được dựng lên.
Xuất khẩu dệt may có nhiều khởi sắc
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam, thị trường xuất khẩu ngành dệt may khởi sắc với nhiều đơn hàng được ký đến hết tháng 9, tháng 10 và tiếp tục được đàm phán gia hạn đến hết năm.
Xuất khẩu dệt may đạt gần 16 tỷ USD
Kim ngạch xuất khẩu dệt may 6 tháng qua của Việt Nam đã tăng 5% so với cùng kỳ năm trước, vượt qua Trung Quốc và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng trong ba quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Nơi dệt nên những ước mơ cho người khuyết tật | Người tốt quanh ta | 7/06/2024
Xưởng may đặc biệt của anh Hoài không hề có một tiếng người khi nhân lực chính đều là những người điếc bẩm sinh. Từ nơi đây, nhiều ước mơ đã được dệt nên.
Nghệ nhân Phan Thị Thuận: Dạy tằm dệt lụa, bắt sen nhả tơ | Chuyện Hà Nội | 03/06/2024
Làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được xem là thủ phủ dâu tằm. Sau thời 'ba chìm bảy nổi' trong cơ chế thị trường, nghệ nhân Phan Thị Thuận đã hồi sinh và đem lại sự sống mới cho nghề dệt lụa Phùng Xá.
Dệt màn ở Hòa Xá| Nhịp sống Hà Nội| 26/04/2024
Nếu ai đó nghĩ rằng nghề dệt màn tuyn thủ công giờ ko còn mấy nữa, thì sẽ thay đổi suy nghĩ khi đến với một làng nghề nằm ở ven đô Hà Nội.
Về Hòa Xá xem nghề dệt màn thủ công
Trong kháng chiến, Hòa Xá là nơi chuyên sản xuất, cung cấp cho quân đội màn xô chống muỗi. Ngày nay, nghề truyền thống của làng vẫn được duy trì để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân.
Nghệ nhân 'dạy tằm dệt lụa, bắt sen nhả tơ'
Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận đã tìm ra cách dệt lụa mới bằng việc biến con tằm thành… “những người thợ dệt trung thành”, cũng là người tiên phong dệt lụa thành công từ những cuống sen bỏ đi.
Xuất khẩu dệt may đạt gần 10 tỷ USD
Quý I, xuất khẩu dệt may đạt gần 10 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ. Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy thị trường tiêu dùng đã khởi sắc, nhu cầu mua sắm quần áo đã trở lại.
Thị trường dệt may khởi sắc trở lại
Quý I đầu năm, xuất khẩu dệt may đạt gần 10 tỷ Đô la Mỹ, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ. Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy thị trường tiêu dùng đã khởi sắc, nhu cầu tiêu thụ trang phục đã trở lại.
An Thu An dệt tơ sen, têm trầu trong MV mới | Thế giới Showbiz | 04/04/2024
An Thu An dệt tơ sen, têm trầu trong MV mới; Huỳnh Lập công bố dự án ‘linh dị’ mới; Phim ‘Linh Miêu’ hậu ‘Quỷ Cẩu’ đã sản xuất tới đâu?; Phim hài siêu nhiên ‘Frozen Empire’ đạt hơn 100 triệu USD... là một số thông tin thú vị trong Thế giới Showbiz hôm nay.
Truyền thống nghìn năm của làng nghề dệt lụa Vạn Phúc
Làng Vạn Phúc thuộc địa phận quận Hà Đông, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 10 km, nổi tiếng với nghề dệt lụa từ ngàn đời. Những năm gần đây, bên cạnh việc sản xuất, xuất khẩu những mặt hàng dệt may truyền thống, làng Vạn Phúc còn phát triển du lịch, trở thành một địa điểm được du khách trong và ngoài nước ghé thăm.
Xuất khẩu dệt may, cà phê gặp khó vì Biển Đỏ
Sức cạnh tranh của hàng Việt đi châu Âu, Trung Đông bị ảnh hưởng vì xung đột Biển Đỏ, trong đó dệt may, cà phê và điện thoại chịu áp lực cao.
Xuất khẩu dệt may, cà phê gặp khó vì Biển Đỏ
Sức cạnh tranh của hàng Việt đi châu Âu, Trung Đông bị ảnh hưởng vì xung đột Biển Đỏ, trong đó dệt may, cà phê và điện thoại chịu áp lực cao.
Ước mơ được dệt từ những người thợ may đặc biệt
Việc mang đến cơ hội việc làm cho người khuyết tật vừa là hành động vượt lên trên trách nhiệm xã hội vừa trở thành giá trị mà nhiều doanh nghiệp mong muốn đóng góp. Trong số đó, KymViet đã thành công trong việc không chỉ hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật mà còn dệt nên ước mơ đưa sản phẩm của người khuyết tật Việt Nam vươn xa hơn nữa.
Dệt may, da giày điều chỉnh để tăng cạnh tranh xuất khẩu
Từ ngày 1/10/2023, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon đã chính thức được áp dụng trong giai đoạn chuyển tiếp và trong tương lai gần, EU cơ bản sẽ đánh thuế cơ chế này. Quy định này buộc các nhà xuất khẩu dệt may, da giày vào EU phải báo cáo lượng phát thải carbon trong hàng hóa. Nếu lượng phát thải vượt quá tiêu chuẩn của EU, doanh nghiệp sẽ phải mua chứng chỉ phát thải theo mức giá EU quy định. Nếu không thỏa mãn tiêu chí, các doanh nghiệp Việt Nam cũng không thể xuất khẩu vào châu Âu.
Ngành dệt may đa dạng hóa thị trường và mặt hàng
Mặc dù có dấu hiệu dần phục hồi nhưng chuỗi cung ứng còn rủi ro, chi phí đầu vào tăng đã khiến cho ngành dệt may tiếp tục phải đối mặt với thách thức trong năm 2024. Chính vì vậy, nỗ lực giảm dần sự phụ thuộc vào các thị trường xuất khẩu lớn, khai thác thị trường mới, đa dạng hóa sản phẩm vẫn tiếp tục là giải pháp cho xuất khẩu may mặc trong thời gian tới.
Dệt may không đạt mục tiêu xuất khẩu 2023
Năm 2023, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 45 tỷ USD, tuy nhiên mục tiêu này liên tục bị điều chỉnh theo chiều hướng giảm. Thực tế dự kiến chỉ đạt mức từ 40 – 40,5 tỷ USD. Sự sụt giảm kim ngạch năm thứ 2 liên tiếp của ngành xuất khẩu mũi nhọn này không chỉ đến từ những tác động bên ngoài, mà còn có những hạn chế nội tại cần nhanh chóng khắc phục.
Dệt may ứng dụng chuyển đổi số | 21/11/2023
Quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong ngành dệt may. Sự hỗ trợ của số hóa đã giúp doanh nghiệp giải quyết hiệu quả các vấn đề như nâng cao hiệu suất, giảm chi phí nhân công, giảm giá thành, minh bạch hóa dữ liệu quản lý. Đây cũng là cơ sở để thúc đẩy việc xây dựng liên kết chuỗi, định hình sản xuất thông minh.
Quy trình sản xuất vải dệt kim | Made in Hanoi | 17/11/2023
Hiện nay, trong cuộc sống tất cả sản phẩm quần áo chúng ta đang mặc đều được tạo ra từ vải dệt và chủ yếu sử dụng phương pháp dệt kim. Phương pháp dệt kim này giúp cho các tấm vải có bề mặt thoáng mềm, xốp, có độ đàn hồi và co giãn cao, có khả năng giữ nhiệt tốt nhưng vẫn không làm cho cơ thể cảm thấy nóng nực, có khả năng thấm hút tốt, vải ít khi bị nhàu, dễ giặt, khi sử dụng có cảm giác dễ chịu, thoải mái. Vậy vải dệt kim được sản xuất theo quy trình như thế nào?
Ngành dệt may, nơi ảm đạm, nơi lợi nhuận tăng mạnh
Ngành dệt may quý 3/2023 ghi nhận bức tranh lợi nhuận trái chiều khi có doanh nghiệp lãi lớn trong lịch sử, nhưng phần nhiều doanh nghiệp lợi nhuận vẫn teo tóp, thậm chí là con số âm vì không có đơn hàng.
Tiết kiệm năng lượng, động lực tăng trưởng xanh ngành dệt may | Tiết kiệm năng lượng | 07/10/2023
Ngành dệt may đang nỗ lực thúc đẩy các giải pháp hướng tới tăng trưởng xanh, bởi điều này không chỉ nhằm tiết giảm chi phí, mà còn giúp doanh nghiệp có thể xuất khẩu vào các thị trường như EU, Mỹ…, những quốc gia đòi hỏi tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững. Trong các giải pháp hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả là giải pháp trụ cột.
Nhiều doanh nghiệp dệt may hạ mục tiêu xuất khẩu
Năm 2023, ngành dệt may Việt Nam đề ra hai kịch bản tăng trưởng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, mặc dù nhận định nhu cầu thị trường có nhích lên, nhưng toàn ngành chỉ kỳ vọng đạt con số mục tiêu từ 40 tỷ 500 triệu đến 41 tỷ USD. Đến hiện tại, nhiều doanh nghiệp trong ngành cũng đã hạ mục tiêu xuất khẩu.
Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may tại Hà Nội
Ngày 25/10, Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp Dệt & May - Thiết bị, Nguyên phụ liệu 2023 (HanoiTex & HanoiFabric 2023) đã được khai mạc tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E, 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Tuần văn hóa du lịch làng nghề dệt lụa Vạn Phúc
Tuần văn hóa du lịch - thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc - năm 2023 có chủ đề “Vạn Phúc - Sắc màu hội nhập”, diễn ra từ ngày 26/10 đến 2/11 tại nhiều điểm đến di sản, giao lưu văn hóa ở địa phương, nhằm đẩy mạnh công tác quảng bá nét đẹp văn hóa làng nghề truyền thống.
Sản phẩm Dệt kim Đông Xuân | Made in Hanoi | 13/10/2023
Với độ hoàn thiện cao đi kèm chất lượng đảm bảo, những sản phẩm được tạo ra bởi bàn tay của người Việt đã làm hài lòng một trong những thị trường nhập khẩu khó tính nhất - Nhật Bản. Được tạo ra trong quy trình sản xuất gồm nhiều công đoạn được kiểm soát nghiêm ngặt, sản phẩm Dệt kim Đông Xuân đã được người dùng tại thị trường quốc tế đánh giá cao về trải nghiệm cũng như chất lượng sử dụng.
Xuất khẩu dệt may đang có nhu cầu tăng trở lại
Trong 3 quý đầu năm 2023, ngành dệt may gặp nhiều khó khăn khi xuất khẩu sụt giảm đơn hàng. Tuy nhiên, bước sang quý IV năm 2023, tình hình của ngành đã có phần khởi sắc hơn khi thị trường nội địa và xuất khẩu bắt đầu có nhu cầu trở lại.
Phát triển bền vững ở làng nghề dệt lụa | Tiết kiệm năng lượng | 19/09/2023
Sự phát triển của nghề truyền thống không chỉ giúp làng lụa Vạn Phúc bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn giải quyết việc làm, cải thiện thu nhập cho người dân. Hướng tới sự phát triển bền vững vì thế là trách nhiệm, cũng là mục tiêu mà từng cơ sở sản xuất trong làng nghề đang nỗ lực thực hiện thông qua phương pháp sản xuất sạch hơn, đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.
Xuất khẩu dệt may Việt Nam dần phục hồi
Xuất khẩu dệt may có những tín phục hồi khi các doanh nghiệp đã bắt đầu có đơn hàng. Ngành dệt may Việt Nam được nhận định đã qua "đáy xấu nhất" và dự kiến đơn hàng sẽ dần phục hồi trong 3 tháng cuối năm.
Dệt lụa ở Vạn Phúc
Nói đến làng dệt tơ lụa đẹp và nổi tiếng tại Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc đến cái tên làng lụa Vạn Phúc, Hà Đông. Trải qua nhiều thế kỷ, người dân làng lụa Vạn Phúc vẫn giữ được những nét đẹp tinh xảo, truyền thống.
Dệt lụa ở Vạn Phúc| Nhịp sống Hà Nội| 03/9/2023
Làng lụa Vạn Phúc Hà Đông là một trong những làng nghề dệt lụa nổi tiếng bậc nhất Việt Nam. Đây là làng nghề dệt lụa truyền thống đã được công nhận là kỷ lục “Làng nghề dệt lụa tơ tằm lâu đời nhất vẫn còn duy trì hoạt động đến ngày nay” do Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đã trao tặng.
Dệt may VN khẳng định năng lực tại thị trường Bắc Mỹ
Hội chợ nguồn cung dệt may Canada 2023 tại Toronto, sự kiện liên quan tới việc tìm kiếm nguồn cung ứng dệt may lớn nhất Bắc Mỹ hàng năm, đã thu hút 6 doanh nghiệp Việt Nam có đủ năng lực về nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo tận dụng được CPTPP khi tiến vào thị trường Canada.
Liên kết sản xuất, tiêu dùng bền vững ngành dệt may | Tiết kiệm năng lượng | 22/08/2023
Dệt may là một trong những ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam nhưng cũng tác động mạnh đến môi trường do sử dụng nhiều tài nguyên nước, xả thải các chất gây ô nhiễm trong dệt nhuộm, sử dụng nhiều năng lượng và đa dạng nhiên liệu như điện, than, dầu… để gia nhiệt trong sản xuất. Liên kết sản xuất tiêu dùng theo hướng bền vững trong ngành này vì thế có ý nghĩa quan trọng đối với môi trường, nền kinh tế.
Xuất khẩu xanh - Hướng đi cho các doanh nghiệp dệt may
Các doanh nghiệp dệt may vẫn đang tích cực tìm kiếm và phát triển các yếu tố để làm động lực cho xuất khẩu cũng như tăng trưởng bền vững, trong đó xuất khẩu xanh là hướng đi để doanh nghiệp không chỉ làm mới mình, mà còn theo kịp với sự chuyển đổi của thế giới.
Ngành dệt may thiếu đơn hàng trầm trọng
Xuất khẩu dệt may 6 tháng đầu năm nay giảm đến 17%, nguyên nhân chủ yếu đến từ nhu cầu của các thị trường truyền thống giảm.
XK dệt may hạ mục tiêu cả năm xuống 40 tỷ USD
Trong bối cảnh đơn hàng sụt giảm, đơn giá giảm sâu, ngành dệt may đã hạ mục tiêu xuất khẩu ở mức 39 - 40 tỷ USD, giảm khoảng 17% so với kịch bản tích cực được xây dựng hồi đầu năm và giảm khoảng 10% so với năm 2022.
Dệt may đẩy mạnh số hóa, xanh hóa để vượt khó
Kim ngạch xuất khẩu giảm gần 18% so với cùng kỳ, ngành Dệt May đang phải đối diện với những khó khăn, thách thức chưa từng có trong tiền lệ. Sức cầu sụt mạnh trong nửa đầu năm nay và chưa có nhiều dấu hiệu khả quan trong 2 quý còn lại đang đặt các doanh nghiệp trước vô vàn thách thức. Trong 3 nhóm giải pháp lớn, Hiệp hội Dệt May khuyến nghị, việc thúc đẩy số hóa - xanh hóa sản xuất được đánh giá là giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh, giữ được đơn hàng.
Thách thức với ngành dệt may, da giày Việt Nam
Ngành dệt may, da giày Việt Nam đang đứng trước thách thức rất lớn trong năm 2023, khi sức mua tại các thị trường lớn như Mỹ, EU đứng trước nguy cơ suy thoái kinh tế. Hiện nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này đã phải cắt giảm sản lượng và giảm lao động.
Nghề thuốc Nam và nghề dệt cổ truyền của người Dao (Trăm miền hội tụ ngày 05/05/2023)
Các nghề thủ công truyền thống của người Dao được hình thành từ lâu đời, làm phong phú thêm hoạt động kinh tế, văn hóa đồng bào các dân tộc, rất cần được bảo tồn, gìn giữ. Nếu như người Dao ở Ba Vì, Hà Nội, có nghề thuốc Nam, được coi là nguồn thu nhập chính, thì đồng bào người Dao ở tỉnh Đắk Nông lại đang cố gắng gìn giữ nghề dệt cổ truyền.
Ngành dệt may gặp khó
Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng sụt giảm từ 30-60% so với cùng kỳ, trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đều giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng giảm, người dân thắt chặt chi tiêu.
Dự kiến quý III, đơn hàng dệt may mới phục hồi
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, đơn hàng của toàn ngành trong quý I/2023 giảm 18 - 22% và tình hình chưa khả quan trong quý II. Phải đến quý III năm nay, ngành dệt may mới kỳ vọng phục hồi. Dù vậy, các doanh nghiệp vẫn đang nỗ lực chuyển đổi theo xu hướng phát triển bền vững để phù hợp với thị trường.