36 kết quả phù hợp với "Giá trị di sản"
Sửa Luật để phát huy giá trị di sản văn hóa
Kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi, truyền dạy còn hạn chế; chưa có cơ chế chính sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể. Đây là một trong những điểm nghẽn cần cụ thể hóa trong luật để thu hút các nguồn lực trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Phát huy giá trị di sản văn hoá của Thủ đô
Hiệp hội UNESCO thành phố Hà Nội đã giới thiệu hình ảnh con người, di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống của Hà Nội đến người dân, du khách trong và ngoài nước.
Phát huy giá trị di sản trong phát triển CNVH Thủ đô | 10/07/2024
Hà Nội là trung tâm văn hóa lớn của nước ta với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú. Thế nhưng, làm thế nào để phát huy những nguồn giá trị khổng lồ này đóng góp cho sự phát triển ngành công nghiệp văn hoá của Thủ đô, câu hỏi này sẽ được Họa sĩ, tiến sĩ, nhà nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế - Giảng viên Trường Đại học Quốc gia giải đáp.
Hà Nội và Bắc Kinh kết nối, phát huy giá trị di sản
Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức lễ khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội, Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên, Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.
Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2024/NĐ-CP quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đa dạng hóa nguồn lực phát huy giá trị di sản
Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa nhằm tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng; khắc phục những khó khăn, vướng mắc; giải quyết các vấn đề phát sinh; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản khu phố cổ Hà Nội | 16/01/2024
Vừa qua, TP Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình, dự án trùng tu, tôn tạo các di tích, công trình kiến trúc, đồng thời nghiên cứu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa. Bên cạnh những kết quả đạt được, là một di sản “sống”- phố cổ Hà Nội cũng đối mặt với không ít khó khăn, thách thức, nhất là những mâu thuẫn trong bảo tồn và phát triển. Vấn đề này sẽ được KTS Trần Quốc Bảo - Giảng viên Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, ĐH Xây dựng Hà Nội chia sẻ trong chương trình hôm nay.
Lan tỏa giá trị di sản văn hóa tới cộng đồng
Xác định rõ di sản văn hóa là nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa, quận Hoàn Kiếm luôn chú trọng gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa. Chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng ngày di sản văn hóa Việt Nam và lễ hội thiết kế sáng tạo đang diễn ra tại nhiều địa điểm trong khu phố cổ Hà Nội.
Giữ gìn, phát huy giá trị di sản của các dân tộc
Đến với Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam là đến với ngày hội lớn của đồng bào 6 dân tộc tại 6 tỉnh thành ở ba miền Bắc, Trung, Nam. Tại đây, các chương trình biểu diễn nghệ thuật, các điệu hát, điệu hò... là những di sản văn hoán phi vật thể văn hóa quý giá của dân tộc, nhằm giữ gìn, phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc tôn vinh di sản văn hóa nhân dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.
Phát huy giá trị di sản thúc đẩy du lịch Thủ đô
Thông qua nhiều hoạt động giới thiệu, quảng bá, hướng dẫn trải nghiệm, tìm hiểu về giá trị độc đáo, riêng có của nhiều di sản văn hóa của Thủ đô và cả nước, Hà Nội - thành viên của Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, đã và đang tạo ra nhiều điểm nhấn độc đáo, ấn tượng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch thành phố.
Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù
Trải qua năm tháng với những biến cố thăng trầm của lịch sử, nhưng Ca Trù vẫn luôn được người dân xã Thượng Mỗ gìn giữ, phát huy. Nghệ thuật ca trù vùng đất ven đô đang hồi sinh từng ngày và khẳng định được vị thế trong lòng người dân.
Phát huy giá trị di sản Khu di tích Phủ Chủ tịch | Góc nhìn Hà Nội | 16/06/2023
Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, nơi Bác Hồ đã sống và làm việc suốt 15 năm cuối đời, cũng là nơi Người sống và làm việc lâu nhất trong cuộc đời từ năm 1954-1969. Nơi đây còn lưu giữ nguyên vẹn các di tích, tài liệu, hiện vật gốc và môi trường cảnh quan di tích. Đó là những minh chứng về chiều sâu tư tưởng, phong cách, đạo đức, lối sống và tinh thần cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Sau khi Người qua đời, Ban Bí thư TW Đảng đã quyết định bảo quản tốt khu lưu niệm tại Phủ Chủ tịch để ghi nhận công lao to lớn của người. Khu Di tích cũng đã được công nhận là Khu Di tích quốc gia đặc biệt.
Phát huy giá trị di sản trong cộng đồng
Di sản văn hóa phi vật thể có sự gắn bó chặt chẽ với đời sống tinh thần của cộng đồng làng xã. Trong khi nhiều di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ mai một thì không ít di sản được phục hồi và phát huy từ nhiệt huyết, trách nhiệm của chính người dân tại địa phương có di sản. Câu chuyện sau đây là một minh chứng.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long
Trải qua hơn 1000 năm lịch sử, trải qua nhiều triều đại nối tiếp dựng xây, Hoàng thành Thăng Long mãi trở thành biểu tượng của Thủ đô nghìn năm văn hiến, là địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Hà Nội phát huy giá trị di sản
Hà Nội có lợi thế rất lớn trong việc đưa văn hóa thành nguồn lực phát triển. Để hiệu quả thì trước tiên là từng địa phương cần coi trọng việc bảo tồn, gìn giữ các di sản văn hóa và phát triển giá trị văn hóa tiềm năng đó trong thực tiễn đời sống.
Phát huy giá trị di sản Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ
Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hà Nội vừa tổ chức Tọa đàm Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể “Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ”. Tọa đàm nhằm nhận diện, làm rõ giá trị của di sản, từ đó đề xuất giải pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản.
Phát huy giá trị di sản quốc gia Lễ hội đền Và
Đền Và hay còn gọi là Đông Cung, tọa lạc tại thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) là một trong “tứ cung của xứ Đoài” thờ Tản Viên Sơn Thánh, vị thần đứng đầu trong "Tứ bất tử" của tín ngưỡng dân gian. Lễ hội đền Và diễn ra hai lần trong năm, đó là lễ tháng Giêng, từ 14-17 tháng Giêng âm lịch và lễ hội Đả ngư diễn ra ngày 15/9 âm lịch.
Bảo tồn giá trị di sản của Lễ hội Cổ Loa
Vào tối nay 26/1, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia - Lễ hội truyền thống Cổ Loa. Bên cạnh những giá trị văn hóa vật thể, Cổ Loa ngày nay còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa phi vật thể, trong đó nổi bật là Lễ hội Cổ Loa với những giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học.
Bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa
Sáng 13/12, quận Ba Đình (Hà Nội) trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày hóa Đức thánh Thành hoàng làng Huyền Thiên Hắc Đế tại di tích đền Núi Sưa.
Bảo tồn, quảng bá giá trị di sản văn hóa cồng chiêng
Từ ngày 16 - 18/11, tại Quảng trường 16/3 và khuôn viên nhà rông Kon K’lor, phường Thắng Lợi, TP. Kon Tum sẽ diễn ra Hội thi cồng chiêng, xoang các Dân tộc thiểu số lần thứ nhất năm 2022.
Nghiên cứu, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long
(HanoiTV) - Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long sao cho xứng tầm với tầm quan trọng của di tích; đồng thời phục dựng những di sản đã mai một như thế nào, đó không chỉ là vinh dự mà còn là trách nhiệm lớn của thành phố Hà Nội.
Phát huy giá trị di sản – Phát triển công nghiệp văn hóa
(HanoiTV) – Một trong những mục tiêu được Nghị quyết 09 của Thành ủy đặt ra là bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa để tạo sức hút du lịch, phát triển công nghiệp văn hóa.
Đánh thức giá trị di sản đô thị
(HanoiTV) - Thời gian qua nhiều di sản có kiến trúc hàng trăm năm tuổi tại khu phố cổ Hà Nội đã được trùng tu và bảo tồn. Không bảo tàng hóa, các công trình này thực sự được đánh thức bằng các hoạt động văn hóa sáng tạo, thu hút đông đảo công chúng, mang đến cho di sản đời sống mới.
Hà Nội và UNESCO đẩy mạnh hợp tác trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
(HanoiTV) - Sáng 17/6, tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong chủ trì tiếp và làm việc với ông Christian Manhart - Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam.
Quảng bá những giá trị di sản văn hóa, hình ảnh Huế qua " Tủ sách Huế"
(HanoiTV) - Tỉnh Thừa Thiên Huế đang xây dựng đề án cũng như ưu tiên phát triển và lan tỏa “Tủ sách Huế”. Đề án nhằm giới thiệu những cuốn sách quý, quảng bá những giá trị di sản văn hóa, hình ảnh Huế qua sách.
Đẩy mạnh bảo tồn di tích, phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa
(HanoiTV) - Thủ đô Hà Nội với số lượng và mật độ di tích, di sản dày đặc luôn phải giải quyết mối quan hệ hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, Hà Nội đã cố gắng tối đa trong việc huy động các nguồn lực trong việc tôn tạo, bảo tồn, phát huy giá trị di tích nhưng so với yêu cầu vẫn chưa đáp ứng được.
Đẩy mạnh bảo tồn di tích, phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa
(HanoiTV) - Thủ đô Hà Nội với số lượng và mật độ di tích, di sản dày đặc luôn phải giải quyết mối quan hệ hài hòa giữa bảo tồn và phát triển. Hà Nội đã cố gắng tối đa trong việc huy động các nguồn lực cho việc tôn tạo, bảo tồn và phát huy giá trị di tích, nhưng so với yêu cầu vẫn chưa đáp ứng được.
[Infographics] Bảo tồn và phát huy, quảng bá các giá trị di sản văn hóa Việt Nam
(HanoiTV) - Từ năm 2005, ngày 23/11 hằng năm được chọn là "Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam". Mục đích của "Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam" nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của cộng đồng với công tác bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.
[Infographics] Bảo tồn và phát huy, quảng bá các giá trị di sản văn hóa Việt Nam
(HanoiTV) - Từ năm 2005, ngày 23/11 hằng năm được chọn là "Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam". Mục đích của "Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam" nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của cộng đồng với công tác bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.
Triển khai các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Thăng Long - Hà Nội
(HanoiTV) - Văn phòng Thành ủy vừa ban hành văn bản số 152 thông báo Kết luận của Thường trực Thành ủy tại buổi làm việc với Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội ngày 23/2/2021.
Giữ gìn và phát huy giá trị di sản hát văn trên địa bàn Hà Nội
(HanoiTV) - Hát văn hay còn gọi là hát chầu văn, hát bóng là một loại hình diễn xướng văn hóa dân gian xuất xứ từ vùng đồng bằng Bắc Bộ, có liên quan mật thiết tới tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ đã được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể.
Tiếp tục phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể ca Huế
(HanoiTV) - Tiếp tục triển khai Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể ca Huế giai đoạn 2017-2020 là nhiệm vụ trọng tâm của Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Phát huy giá trị di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt
(HanoiTV) - Gần 3 năm sau khi UNESCO chính thức ghi danh thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, trên địa bàn Thủ đô đã diễn ra rất nhiều hoạt động phong phú và ý nghĩa, nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp, phù hợp với thuần phong mỹ tục của tín ngưỡng thờ Mẫu.
Phát huy các giá trị di sản thời kỳ Ngô Quyền
(HanoiTV) - Đền và lăng Ngô Quyền - Di tích Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia - luôn được chính quyền và nhân dân thị xã Sơn Tây và dòng họ Ngô Việt Nam gìn giữ, bảo tồn để phát huy các giá trị di sản của đức vua Ngô Quyền trong đời sống đương đại.