48 kết quả phù hợp với "Nợ xấu"
VAMC giảm giá khoản nợ xấu từ Sacombank
Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) tiếp tục thông báo đấu giá tài sản đã mua nợ của ngân hàng Sacombank theo hợp đồng mua bán nợ ký từ năm 2021 với giá khởi điểm là 215,3 tỷ đồng.
Nợ xấu của các ngân hàng vẫn trong giới hạn cho phép
Toàn bộ ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán đã công bố báo cáo tài chính bán niên có kiểm toán. Số liệu liên quan tới nợ xấu của một vài ngân hàng tăng lên.
Ngân hàng có hành lang pháp lý để xử lý nợ xấu
Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2024 được kỳ vọng sẽ giúp các tổ chức tín dụng thuận lợi hơn trong việc xử lý nợ xấu, nhất là trong bối cảnh nhiều tài sản đảm bảo "ế ẩm", thanh lý, hạ giá nhiều lần vẫn không tìm được người mua.
Ngân hàng nợ xấu trên 3% không được tăng vốn công ty con
Các tổ chức tín dụng phải kinh doanh có lãi, nợ xấu dưới 3% mới được tăng vốn tại công ty con. Nội dung này được nêu trong Dự thảo Thông tư quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự và thủ tục chấp thuận việc góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng.
Nợ xấu ngân hàng đồng loạt tăng
Kết thúc quý I/2024, nợ xấu tại các ngân hàng đồng loạt tăng lên. Nguyên nhân là do tác động từ bên ngoài cùng những khó khăn nội tại ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Cảnh báo nợ xấu nội bảng ngành ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước cho biết, một số ngân hàng còn thận trọng trong thực hiện cấp tín dụng do nợ xấu tăng. Mặc dù nợ xấu đã được tổ chức tín dụng xử lý một bước quan trọng nhưng có xu hướng tăng do biến động tiêu cực từ tình hình kinh tế thế giới cùng những khó khăn của nền kinh tế trong nước. Nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng đến cuối năm 2023 là 4,55%, tăng so với mức 2,03% vào cuối năm 2022.
Cảnh báo nợ xấu nội bảng ngành ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước cho biết, một số ngân hàng còn thận trọng trong thực hiện cấp tín dụng do nợ xấu tăng. Mặc dù nợ xấu đã được tổ chức tín dụng xử lý một bước quan trọng nhưng có xu hướng tăng do biến động tiêu cực từ tình hình kinh tế thế giới cùng những khó khăn của nền kinh tế trong nước. Nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng đến cuối năm 2023 là 4,55%, tăng so với mức 2,03% vào cuối năm 2022.
Coteccons báo lãi cao nhưng nợ xấu tới 1.659 tỷ đồng
Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (mã CTD) vừa công bố báo cáo tài chính quý 2 niên độ tài chính 2024 với mức lợi nhuận tăng gấp 9 lần cùng kỳ năm trước, nhưng nợ xấu cũng đang ở mức cao, tới 1.659 tỷ đồng.
Xử lý nợ xấu ngày càng khó khăn
Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đã hết hiệu lực từ ngày 31/12/2023. Điều này đặt ra thách thức lớn cho các tổ chức tín dụng trong xử lý nợ xấu.
Ngân hàng trở lại nỗi lo nợ xấu gia tăng
Theo thống kê mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tỉ lệ nợ xấu nội bảng của ngành ngân hàng đã đạt 4,95%, nợ xấu bán cho VAMC và nợ xấu có nguy cơ trở thành nợ xấu vẫn rất lớn.
Ngân hàng Nhà nước sớm gia hạn thông tư về nợ xấu
Về tình hình nợ xấu, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, do điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nên nợ xấu nội bảng ngân hàng tăng cao, hiện ở mức 4,95%. Nợ bán cho VAMC (có nguy cơ trở thành nợ xấu) con số cũng không nhỏ. NHNN có thể sẽ sớm gia hạn Thông tư quan trọng liên quan đến nợ xấu ngân hàng.
Cần gia hạn Nghị quyết xử lý nợ xấu bất động sản
Nghị quyết số 42/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu cho các tổ chức tín dụng đã hết hiệu lực vào ngày 31/12/2023. Tuy nhiên, quy định liên quan tới nội dung này tại Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi) thì phải tới ngày 1/1/2025 mới có hiệu lực. Nhiều ý kiến lo ngại thời gian chuyển tiếp này sẽ tạo ra khoảng trống pháp lý cho việc xử lý tài sản bảo đảm là dự án BĐS.
Xuyên Việt Oil nợ xấu gần 5.500 tỷ tại 4 ngân hàng
Liên quan vụ án xảy ra tại Công ty Thương mại Vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil (Xuyên Việt Oil) vừa bị Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an khởi tố nhiều quan chức liên quan. Xuyên Việt Oil không chỉ là một trong những doanh nghiệp nợ thuế lớn nhất tại TP.HCM với con số ước tính 1.500 tỷ đồng, mà hiện còn đang nợ 5.500 tỷ đồng tại 4 ngân hàng thương mại và đều bị xếp vào diện nợ xấu.
Nợ xấu, rào cản cho người vay mua BĐS
Nợ xấu là gì? Có phải cứ vay ngân hàng, quá nợ sẽ có tên trong nợ xấu? Ngay cả khi đã có tên ở “danh sách đen” này và trả nợ, thì chúng ta có được xóa luôn tên hay không?
Nợ xấu tín dụng tiêu dùng tăng cao
Từ đầu năm 2023 đến nay, do tác động của kinh tế thế giới và trong nước, hoạt động cho vay tiêu dùng phục vụ nhu cầu đời sống gặp rất nhiều khó khăn, trong khi đó xuất hiện trào lưu khách hàng trây ì trả nợ, cố tình “bùng nợ” gây nên nợ xấu tăng cao.
Nợ xấu ngân hàng tiếp tục tăng
Theo dữ liệu từ WiChart, tính đến ngày 30/9, tổng dư nợ cho vay khách hàng của của 28 ngân hàng thương mại đạt gần 9,4 triệu tỷ đồng, trong đó số dư nợ xấu khoảng 210.000 tỷ đồng, tăng hơn 52% so với thời điểm đầu năm. Đáng chú ý nhiều ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu/dư nợ vượt ngưỡng 3%.
Nợ xấu của các ngân hàng niêm yết tăng 52%
Tổng hợp từ báo cáo tài chính của 28 Ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã công bố cho thấy, tổng nợ xấu tại các ngân hàng tính đến 30/9/2023 tăng 52% so với đầu năm, nhiều ngân hàng có nợ xấu tăng theo cấp số nhân.
Tổng nợ xấu của BIDV tăng 50% sau 9 tháng đầu năm 2023
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV vừa công bố kết quả kinh doanh quý III và luỹ kế 9 tháng đầu năm 2023, với kết quả lợi nhuận trước thuế cao thứ 3 trong các nhà băng đã công bố tài chính. Tuy nhiên, tổng nợ xấu của BIDV tăng gần 50% sau 9 tháng đầu năm.
Vietcombank lãi 9 tháng gần 30.000 tỷ nhưng nợ xấu tăng cao
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Vietcombank vừa công bố báo cáo tài chính quý 3 với thu nhập từ nhiều mảng chính sụt giảm, tuy nhiên nhờ chi phí hoạt động và chi phí dự phòng rủi ro giảm mạnh, lợi nhuận Vietcombank vẫn tăng trưởng dương.
Nợ xấu tiêu dùng tăng cao, hệ lụy tín dụng đen
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho biết, hoạt động của các công ty tài chính tiêu dùng do Ngân hàng Nhà nước cấp phép hiện gặp nhiều khó khăn do các hành vi bùng nợ, quỵt nợ xuất hiện ngày càng nhiều. Nợ xấu cho vay tiêu dùng hiện đã tăng lên ở mức rất cao và có công ty tài chính hiện đã thua lỗ hàng nghìn tỷ đồng.
Nợ xấu của Techcombank tăng 1,4%
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) vừa công bố báo cáo kết quả kinh doanh quý 3 với nhiều chỉ số tăng so với cùng kỳ; tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1,1% lên 1,4%. Sự gia tăng này chủ yếu đến từ nợ xấu của khách hàng bán lẻ và khối doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs).
Nợ xấu quý III của Ngân hàng TPBank tăng gấp 4 lần
Ngân hàng TMCP Tiên Phong vừa công bố cho thấy kết quả quý 3 với lợi nhuận sau thuế giảm hơn 26% so với cùng kỳ, chỉ còn gần 1.263 tỷ đồng. Đáng chú ý, nợ xấu cuối quý 3 lên mức 5.350 tỷ đồng, gấp gần 4 lần so với đầu năm.
Tỷ lệ nợ xấu tiềm ẩn ngân hàng vượt 6%
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho biết tính đến cuối tháng 7, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán mà Công ty quản lý Tài sản VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn đã lên tới 6,16% trên tổng dư nợ.
Nợ xấu ngân hàng vượt 3%
Loạt yếu tố bất lợi như sự cố SCB, doanh nghiệp khó khăn, bất động sản đóng băng, khiến tỷ lệ nợ xấu từ 2% hồi đầu năm tăng vọt lên 3,56% vào cuối tháng 7. Đây là số liệu mới nhất vừa được Ngân hàng Nhà nước công bố.
Nợ xấu tăng vọt, FE Credit lỗ bán niên gần 3.000 tỷ
Năm 2023 tiếp tục là năm kinh doanh “bết bát” đối với FE Credit, đặc biệt trong 6 tháng đầu năm khi Công ty tín dụng tiêu dùng này lỗ sau thuế đến gần 3.000 tỷ đồng.
Tăng cường mua bán nợ xấu theo giá thị trường
Trong một năm qua, gần 13.000 tỷ đồng nợ xấu đã được xử lý, tuy nhiên chỉ có khoảng 10% trong số đó được mua bán theo giá thị trường.
Ngân hàng ACB đang ôm 4.622 tỷ đồng nợ xấu
Theo Báo cáo tài chính quý II mà Ngân hàng ACB vừa công bố thì tính đến ngày 30/6/3023, ngân hàng này hoàn thành 50% kế hoạch lợi nhuận cả năm, đạt 10.000 tỷ đồng. Tuy nhiên con số đáng chú ý là ACB của chủ tịch Trần Hùng Huy với màn vũ đạo “Cô đơn trên sofa” gây chú ý hiện đang ôm số nợ xấu lên tới gần 4.622 tỷ đồng tính đến ngày 30/6/2023, tăng 34% so với thời điểm cuối năm 2022.
Nợ xấu của Techcombank tăng lên 5.000 tỷ đồng
Tính đến cuối quý II/2023, tổng nợ xấu của Techcombank đạt 5.000 tỷ đồng, tăng 65% so với thời điểm cuối năm 2022. Trong đó, nợ nhóm 3 và 4 tăng mạnh nhất, với lần lượt tăng 78% và 50%.
Nhiều vi phạm trong tái cơ cấu, xử lý nợ xấu tại HDBank
Kết luận thanh tra về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và xử lý nợ xấu giai đoạn 2013-2017 của Thanh tra Chính phủ mới đây đã chỉ ra nhiều vi phạm tại Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM (HDBank) trong các hoạt động này, đặc biệt là trong việc góp vốn và xử lý nợ xấu.
Các ngân hàng dự báo nợ xấu giảm trong quý III
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng quý III/2023. Theo đó, các tổ chức tín dụng nhận định, mặt bằng rủi ro khách hàng tổng thể trong quý II tăng nhanh hơn so với quý trước, tuy nhiên sẽ giảm trong quý III này.
10 năm xử lí nợ xấu, khơi thông dòng tín dụng
Bối cảnh nền kinh tế toàn cầu suy thoái giai đoạn 2008-2012, nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng có lúc lên tới hơn 17%, đe dọa tới sự an toàn của hệ thống ngân hàng và sự phát triển của toàn nền kinh tế. Với sự ra đời của công cụ đặc biệt trong công tác xử lý nợ xấu, sau 10 năm, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng đã về mức an toàn, khơi thông dòng tín dụng cho nền kinh tế, bảo đảm an toàn, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Tạo cơ sở pháp lý cho giải quyết nợ xấu
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, sáng 10/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Luật Viễn thông (sửa đổi). Buổi chiều Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Nhiều ý kiến đại biểu tập trung vào việc khắc phục những tồn tại, hạn chế của luật hiện hành, tạo hành lang pháp lý để tiếp tục xử lý nợ xấu, tăng cường phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an toàn cho các tổ chức tín dụng.
Tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu
Qua hơn 12 năm đi vào thực tiễn, Luật Các tổ chức tín dụng đã có những đóng góp quan trọng trong công tác quản lý cũng như tạo môi trường pháp lý ổn định cho hoạt động của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, Luật đã phát sinh nhiều hạn chế trong thực tế. Đặc biệt là những quy định về xử lý tài sản đảm bảo.
Những hệ lụy từ nợ xấu ngân hàng
Tổng nợ xấu của 28 ngân hàng quí I/2023 ghi nhận tăng hơn 23% so với cuối năm 2022, lên mức hơn 172.000 tỉ đồng. Trong đó, có 7 ngân hàng để tỷ lệ nợ xấu nội bảng vượt ngưỡng 3%. Theo giới chuyên gia, xu hướng nợ xấu tăng dường như chỉ mới ở giai đoạn bắt đầu. Do đó, nếu không sớm có giải pháp kiềm chế, nợ xấu sẽ quay trở lại gây nhức nhối cho nền kinh tế, kìm hãm tăng trưởng trong giai đoạn kế tiếp.
Chủ đầu tư và nỗi lo nợ xấu
Bắt đầu nhen nhóm từ sau Tết Nguyên Đán nhưng phải đến lúc này, trào lưu tặng biệt thự, nhà phố, chung cư tiền tỷ đang trở nên khá phổ biến ở các trang mạng, hội nhóm chuyên về BĐS. Điều kiện của món quà đặc biệt” này, đó là người được tặng có khả năng tiếp tục thanh toán hợp đồng theo tiến độ và đặc biệt là trả gốc+ lãi ngân hàng. Có lẽ chưa bao giờ mà một nỗi sợ của các nhà đầu tư mang tên “nợ xấu ngân hàng” hiển hiện rõ rệt như bây giờ.
Thiếu hành lang pháp lý đủ mạnh xử lý nợ xấu
Nợ xấu đang tăng lên và áp lực nợ xấu vẫn sẽ tiếp diễn, từ những bất ổn của tình hình kinh tế chính trị thế giới, và cả từ sự đóng băng của bất động sản trong nước. Những nỗ lực kiểm soát, xử lý nợ xấu đang được luật hóa, trước khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực vào tháng 12/2023. Nhưng liệu sự bổ sung này có đủ để xử lý vấn đề nợ xấu và giúp cho hệ thống ngân hàng trở nên lành mạnh hơn.
Nợ xấu ngân hàng đang gia tăng
Sau 5 năm thí điểm, Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu được đánh giá tích cực, người vay có ý thức trả nợ hơn, việc thu hồi tài sản đảm bảo xử lý nợ xấu hiệu quả hơn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vướng mắc pháp lý trong xử lý nợ xấu, cần đến những điều chỉnh ở cấp độ luật mới có thể giải quyết được. Đó là lý do dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã bổ sung một chương về xử lý nợ xấu.
Ngân hàng lo nợ xấu gia tăng khi nới lỏng tín dụng
Dù rất muốn cho vay nhưng nỗi lo chung của nhiều ngân hàng lúc này là làm sao để giải bài toán vừa điều chỉnh tăng trưởng, lại vừa phải kiểm soát được nợ xấu. Nếu nới lỏng tín dụng, dễ dàng khi cho vay sẽ khó để kiểm soát nợ xấu sau này.
Nợ xấu ngân hàng tăng cao
Kết thúc quý I, lợi nhuận nhiều ngân hàng vẫn ghi nhận tốc độ tăng trưởng dương lên đến hàng nghìn tỷ đồng, nhưng kèm theo đó nợ xấu cũng “phình” to. Tổng nợ xấu nội bảng của 28 ngân hàng cuối quý I là hơn 170.000 tỷ đồng, tăng 25% so với cuối năm ngoái. Đây cũng là mức tăng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Kiểm tra thông tin Ngân hàng rao bán nợ xấu
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kiểm tra thông tin “Ngân hàng rao bán nợ, tài sản đảm bảo”.
Ngăn ngừa nguy cơ nợ xấu
Hiện nay tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng thương mại dưới ngưỡng 2% (1,92%). Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế vẫn lo ngại về nguy cơ nợ xấu tăng trong năm 2023
Novaland bác tin nợ xấu - Bản tin Nhà đất và đầu tư
(HanoiTV) - Bản tin Nhà đất và đầu tư phát sóng vào 17h30 hàng ngày trên Kênh 1.
Xử lý nợ xấu còn nhiều thách thức
(HanoiTV) -
Nợ xấu ngân hàng tiếp tục tăng - HTV Bản tin tài chính
(HanoiTV) - Bản tin Tài chính phát sóng vào 17h45 mỗi ngày trên Kênh 1, Đài PT-TH Hà Nội.
Quốc hội sẽ thảo luận về quy hoạch, nợ xấu, quyết toán ngân sách
(HanoiTV) - Theo chương trình làm việc, trong tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 3 (từ 30/5-3/6), Quốc hội sẽ thảo luận nhiều vấn đề quan trọng; các thành viên Chính phủ sẽ phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Lo ngại nhiều lĩnh vực có nợ xấu cao như bất động sản, vay tiêu dùng, BOT giao thông
(HanoiTV) - Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh lưu ý, một số lĩnh vực có số nợ xấu chiếm tỷ trọng cao so với nợ xấu của toàn hệ thống như: Bất động sản (18,4%); cho vay tiêu dùng (25,8%); BOT, BT giao thông (3,92%)...
Thường vụ Quốc hội yêu cầu làm rõ về nợ xấu trong các lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, trái phiếu
(HanoiTV) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu báo cáo rõ về nợ xấu trong các lĩnh vực như bất động sản, chứng khoán, tín dụng tiêu dùng, trái phiếu doanh nghiệp, cho vay BOT; lãi dự thu, sở hữu chéo…
Nợ xấu giảm nhưng chưa hết khó khăn
(HanoiTV) - Đến cuối tháng 3/2019, nợ xấu nội bảng toàn hệ thống là 2,02%. Con số này đã gần về ngưỡng 2% mà Chính phủ yêu cầu trong Nghị quyết số 01 ban hành vào đầu năm nay. Thế nhưng cục máu đông nợ xấu đã thực sự được khơi thông trong dòng chảy nền kinh tế hay chưa?