32 kết quả phù hợp với "VietGAP"
Gia Lâm: Đổi mới nông nghiệp theo hướng sinh thái | Nông thôn mới Hà Nội | 06/10/2024
Tại Gia Lâm, các vùng trồng hoa cho thu nhập từ 800 triệu đến 1 tỷ đồng/ha/năm. Vùng trồng rau VietGAP đạt khoảng 500-600 triệu đồng/ha/năm.
Phát triển nông nghiệp đô thị với giống nho sữa Hàn Quốc | Nông nghiệp đô thị | 18/08/2024
Sau thành công với giống nho Hạ Đen, anh Nguyễn Hữu Hùng ở An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội đã tiếp tục mở rộng diện tích, phát triển vùng trồng nho Mẫu Đơn Hàn Quốc theo tiêu chuẩn VietGAP kết hợp với du lịch trải nghiệm.
Quốc Oai phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái | Nông nghiệp nông thôn | 25/07/2024
Bằng việc phát triển các mô hình mới theo quy hoạch phát triển nông nghiệp Thủ đô, các sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề, xúc tiến thương mại cho nông sản đã đưa Quốc Oai thành huyện có tốc độ phát triển nông nghiệp cao và hiệu quả.
Những mô hình sản xuất, chế biến nông sản hiệu quả cao | Nông nghiệp nông thôn | 18/07/2024
Những năm qua Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội, đặc biệt quan tâm, hỗ trợ hội viên phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi; ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ cao vào sản xuất theo chuỗi giá trị, nhằm tăng năng suất chất lượng và gia tăng sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường.
Hội thi tôn vinh, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ các giống mít đặc sản Hà Nội năm 2024 | Nông nghiệp nông thôn | 04/07/2024
Thời gian qua, Hà Nội tổ chức tôn vinh đặc sản nông sản gắn với du lịch vùng miền OCOP nhằm quảng bá giới thiệu tới du khách trên cả nước biết đến giá trị nông sản, qua đó giới thiệu văn hóa, con người Thủ đô ngàn năm văn hiến. Hiện nay, Hà Nội có 28 cây mít đầu dòng, nhiều cây mít có tuổi đời từ 80 - trên 100 năm. Chất lượng về độ giòn, độ ngọt, mùi thơm, mật mít của các giống mít đặc sản truyền thống vẫn luôn giữ được sự vượt trội, ổn định và được người tiêu dùng ưa chuộng.
Đẩy mạnh cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp | Nông nghiệp nông thôn | 04/07/2024
Đẩy mạnh cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp là định hướng lớn của thành phố Hà Nội trong nhiều năm qua, giúp giảm công lao động, chi phí đầu vào, tăng năng suất.
Hà Nội phát triển nuôi trồng thuỷ sản VietGAP | Nông nghiệp nông thôn | 27/06/2024
Để nâng cao giá trị sản phẩm, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang hỗ trợ chuyển đổi các mô hình nuôi trồng thủy sản theo hướng VietGAP. Mô hình nuôi trồng này cho năng suất cao hơn so với phương pháp nuôi truyền thống, giảm được nhiều rủi ro từ dịch bệnh và cung cấp nguồn thực phẩm an toàn.
Hà Nội sản xuất chuối xuất khẩu năm 2023 | Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản | 29/12/2023
Năm 2023, Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội thực hiện ứng dụng đồng bộ từ khâu sản xuất đến khâu thu hoạch, thực hiện sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, bao buồng chuối, phòng trừ sâu bệnh một cách khoa học (chích thuốc vào bắp khi mới trổ), lắp đặt hệ thống tưới tiết kiệm nước tự động, hệ thống giám sát theo tiêu chuẩn EGAP giúp hiệu quả sản xuất chuối được nâng cao rõ rệt.
Sản xuất chuối tiêu chuẩn xuất khẩu | Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản | 24/12/2023
Nhằm thay đổi tư duy sản xuất và quy trình canh tác, nâng cao hiệu quả sản xuất cho các vùng chuyên canh chuối, hỗ trợ nông dân sản xuất hiệu quả. Hà Nội đã ban hành Quyết định số 5472/QĐ-UBND về Kế hoạch Phát triển sản xuất chuối theo tiêu chuẩn xuất khẩu thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025. Đến nay việc thực hiện kế hoạch đạt được nhiều kết quả tích cực, đã góp phần tăng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người sản xuất, hình thành nên các vùng sản xuất chuyên canh tập trung an toàn, VietGAP trong sản xuất chuối.
Hà Nội nhân rộng nhiều mô hình trồng rau VietGAP
Trong bối cảnh hiện nay tiêu dùng nông sản thực phẩm chất lượng, an toàn đang là xu hướng chủ đạo toàn cầu. Hà Nội đã nhân rộng nhiều mô hình trồng rau VietGAP của các hợp tác xã (HTX) ngoại thành Hà Nội. Những mô hình này giúp ổn định đầu ra sản phẩm và tăng thu nhập cho các thành viên.
Nông nghiệp ngoại thành chuyển mình| Chuyện ở ngoại thành| 25/11/2023
Thời gian qua, các huyện ngoại thành Hà Nội đã chú trọng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn. Thông qua các mô hình chuyển đổi, từng bước hình thành vùng sản xuất nông sản, chăn nuôi tập trung đem lại hiệu quả kinh tế cao. Cùng với đó là việc áp dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh, tiêu chuẩn VietGap, gắn với mô hình "Mỗi xã một sản phẩm" giúp cho nông nghiệp dần chiếm được vị thế trong nền kinh tế chung.
Liên kết nâng thu nhập cho người dân Tiền Lệ | Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản | 24/11/2023
Thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức có diện tích sản xuất rau an toàn rộng hơn 30 ha. Trong đó, 2,5 ha nhà lưới sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP. Hiện nay, vùng rau của Tiền Lệ thu hút được 6 doanh nghiệp về bao tiêu sản phẩm cho bà con. Có được kết quả như vậy là nhờ người dân đã duy trì mô hình sản xuất theo chuỗi và nghiêm ngặt tuân thủ quy trình canh tác an toàn.
Hiệu quả mô hình nuôi thủy sản ứng dụng công nghệ cao
Mô hình nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao của hợp tác xã Thủy sản công nghệ cao Đại Áng, huyện Thanh Trì đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cấp Giấy chứng nhận VietGAP.
Duy trì tốt công tác đảm bảo ATTP tại các điểm du lịch| Thực phẩm an toàn| 15/10/2023
Cùng với các chính sách kích cầu du lịch trên địa bàn thành phố, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại các địa điểm lưu trú luôn được quan tâm kiểm tra, giám sát. Đây là nội dung chính của chương trình hôm nay.
Động lực phát triển kinh tế nông thôn từ sản phẩm OCOP | Thực phẩm an toàn | 8/10/2023
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã và đang thúc đẩy các địa phương trên toàn thành phố tạo ra những sản phẩm mới, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của thị trường. Cũng thông qua chương trình OCOP, nhiều địa phương đã thoát nghèo và từng bước thay đổi cuộc sống người dân.
Chung kết giải việt dã tranh cúp Hai Bà Trưng năm 2023
Thiết thực thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), ngày 23/9, UBND huyện Phúc Thọ đã tổ chức giải việt dã tranh cúp Hai Bà Trưng lần thứ XIII năm 2023.
Hà Nội nâng cao giá trị chuỗi nông sản an toàn | Thực phẩm an toàn | 24/09/2023
Để nâng cao giá trị nông sản và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sạch, Hà Nội đang tập trung hỗ trợ các HTX và người dân xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Hà Nội: Truy xuất nguồn gốc ATTP bếp ăn công nghiệp | Thực phẩm an toàn | 03/09/2023
Kiểm soát ATTP đối với loại hình bếp ăn tập thể tại các khu cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố không hề đơn giản. Từ tháng 8/2023, Hà Nội đã tập trung cao điểm truy xuất nguồn gốc tận cùng thực phẩm nhập vào trong bếp ăn công nghiệp. Vậy công tác này cần được thực hiện ra sao mời quý vị theo dõi vấn đề này phát sóng trong chương trình "Thực phẩm an toàn" phát sóng ngày hôm nay.
Nông dân Đan Phượng đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP | Thực phẩm an toàn | 27/08/2023
Là địa phương có tốc độ đô thị hoá quá nhanh, huyện Đan Phượng xác định nông nghiệp VietGap, nông nghiệp hữu cơ, phát triển các sản phẩm OCOP xây dựng thương hiệu là hướng phát triển trong tương lai.
Triển vọng mô hình trồng nho Hạ Đen tiêu chuẩn VietGAP | Thực phẩm an toàn | 20/08/2023
Nho Hạ Đen có chứa hàm lượng chất xơ cao và nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Nắm bắt được xu thế này, người dân huyện Phúc Thọ đã chuyển sang trồng nho Hạ Đen theo quy trình hữu cơ với hy vọng thu được nguồn lợi kinh tế cao.
An toàn thực phẩm (ngày 06/04/2023)
Sau phần tin, mời quý thính giả lắng nghe phóng sự về Hà Nội áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào nuôi trồng thủy sản.
Huyện Sóc Sơn hướng tới sản xuất nông nghiệp an toàn, tập trung
Theo Đề án phát triển vùng sản xuất tập trung giai đoạn 2021-2025, định hướng năm 2030, huyện Sóc Sơn đã hình thành được các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn như chè, hoa nhài, dược liệu, bưởi, rau an toàn, rau hữu cơ, nếp cái hoa vàng, lúa chất lượng cao; dưa lê siêu ngọt. Đến năm 2022, toàn huyện đã có 98 sản phẩm OCOP; 20 vùng sản xuất được cấp chứng nhận VietGap. Từ đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tập thể, hộ gia đình cá nhân phát triển sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Nâng cao kỹ thuật để tăng năng suất, chất lượng bưởi
Bưởi là một trong những cây trồng chủ lực nằm trong đề án phát triển cây ăn quả của thành phố Hà Nội. Những năm qua, nhiều hộ gia đình đã đẩy mạnh trồng bưởi theo hướng hữu cơ, VietGAP, nên năng suất và chất lượng bưởi trên địa bàn thành phố tăng rõ rệt.
Giám đốc HTX năng động, sáng tạo
Anh Nguyễn Thế Lâm đã thành lập HTX Khánh Phong năm 2017 và xây dựng mô hình cây ăn quả theo tiêu chuẩn VietGap, chăn nuôi gia cầm đã mang lại giá trị kinh tế và giải quyết việc làm cho nhiều lao động đia phương.
Sóc Sơn đẩy mạnh phát triển lúa hàng hóa
Bên cạnh những thế mạnh về cây nông nghiệp, như bưởi, đu đủ, chè, hoa nhài, Sóc Sơn còn được nhiều người dân Thủ đô biết đến với sản phẩm lúa nếp cái hoa vàng. Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, những năm gần đây huyện Sóc Sơn đã tích cực mở rộng diện tích sản xuất lúa nếp cái hoa vàng theo hướng hàng hóa, đảm bảo quy trình VietGAP .
Nhiều bất cập trong cấp chứng nhận VIETGAP
(HanoiTV) - Việc mạo danh, gian lận chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ không phải là câu chuyện mới. Đặc biệt, với con tem chứng nhận VIETGAP, đã gây tranh cãi rất nhiều kể từ khi ban hành.
Nhà nông hiếu khách: Mô hình đu đủ VietGAP
(HanoiTV) -
Nhà nông hiếu khách: Mô hình dưa leo VietGAP
(HanoiTV) -
Nhà nông hiếu khách: Mô hình bưởi VietGap Nam Phương Tiến
(HanoiTV) - Mô hình bưởi diễn tại xã Nam Phương Tiến, Chương Mỹ
Nhà nông hiếu khách: Mô hình ổi VietGap
(HanoiTV) - Ổi trồng hữu cơ đảm bảo an toàn và năng suất cao tại hợp tác xã Khánh Phong Mê Linh Hà Nội