5 kết quả phù hợp với "hai thành phố"
'Giai điệu trẻ' kết nối tuổi trẻ hai thành phố Hà Nội - TP.HCM
Trong chuỗi các hoạt động ý nghĩa “Những ngày Hà Nội tại TP.HCM”, Thành đoàn Hà Nội phối hợp với Thành đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật “Giai điệu trẻ".
Quy mô hai thành phố mới của Hà Nội ra sao?
Định hướng phát triển hai thành phố trực thuộc Thủ đô là thành phố Bắc sông Hồng, gồm các huyện Mê Linh - Sóc Sơn - Đông Anh; thành phố phía Tây Hà Nội, gồm khu vực Hòa Lạc - Xuân Mai và 5 trục phát triển; kết hợp với đầu tư xây dựng sân bay quốc tế thứ 2.
Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù hai thành phố mới
Trong phiên họp Quốc hội ngày 10/11, dự án Luật Thủ đô sửa đổi đã được trình lên và nhận lại nhiều ý kiến đóng góp. Một trong những vấn đề được đại biểu và cử tri quan tâm đó là việc xây dựng cơ chế đặc thù để vận hành hai thành phố mới của thủ đô Hà Nội.
Kinh nghiệm triển khai công trình trọng điểm của hai thành phố
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang phát triển nhanh chóng, đều có những thành tựu, và cũng đứng trước nhiều cơ hội trong xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế. Cả hai địa phương đều có những ưu điểm và tiềm năng riêng. Việc học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong việc triển khai các công trình trọng điểm giữa hai thành phố tạo ra những giải pháp tốt hơn để giải quyết các vấn đề và đảm bảo sự phát triển bền vững.
Trình phương án lập hai thành phố trực thuộc Hà Nội
Hà Nội dự kiến có hai thành phố trực thuộc gồm: Thành phố logistics, dịch vụ ở Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn và Thành phố giáo dục, đào tạo, khoa học ở vùng Hòa Lạc, Xuân Mai. Đây là nội dung đáng chú ý trong tờ trình dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) mà Chính phủ vừa gửi Quốc hội.