5 kết quả phù hợp với "hiệu lực sớm"
Thị trường nhà ở như thế nào khi các luật có hiệu lực sớm | 03/08/2024
Từ ngày 1/8/2024, bốn văn bản luật Luật Đất đai; Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng đã có hiệu lực. Việc các văn bản này có hiệu lực sớm hơn quy định sẽ có tác động như thế nào đến thị trường bất động sản nói riêng, đến quyền và các lợi ích hợp pháp của các chủ thể nói chung? Ông Trương Anh Tuấn, Giám đốc Công ty Luật Trường Sơn, Phó Tổng thư ký kiêm Trưởng Ban Pháp chế Hiệp hội Bất động sản Việt Nam sẽ giải đáp câu hỏi này.
Thường vụ Quốc hội nhất trí Luật Đất đai có hiệu lực sớm
Trong phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét và cho ý kiến với đề xuất của Chính phủ về việc sớm ban hành ba dự án luật liên quan đến đất đai và bất động sản.
Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực sớm hơn 6 tháng
Với nhiều điểm đột phá, phù hợp với thực tiễn, Luật Nhà ở 2023 được kỳ vọng sẽ thúc đẩy quá trình phát triển nhà ở cho người dân. Chính phủ đang chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ ban hành văn bản hướng dẫn, trình Quốc hội cho phép thi hành Luật Nhà ở (sửa đổi) sớm hơn 6 tháng.
Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS có hiệu lực sớm
Bộ Tư pháp vừa công bố hồ sơ thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội cho phép Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 có hiệu lực từ ngày 1/7, sớm hơn 6 tháng so với dự kiến.
Điều kiện để Luật Đất đai có hiệu lực sớm
Để Luật đất đai 2024 có hiệu lực sớm theo chỉ đạo của Thủ tướng, trung tuần tháng 4 vừa qua, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã yêu cầu các bộ ngành liên quan đẩy nhanh xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành trên tinh thần “từ sớm, từ xa”, giải quyết dứt điểm những vấn đề còn ý kiến khác nhau, bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán trước khi trình lên cấp thẩm quyền xem xét, cho ý kiến.