15 kết quả phù hợp với "kết nối tiêu thụ nông sản"
Kết nối tiêu thụ nông sản Hà Nội | Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản | 01/09/2024
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm của Thủ đô, nhiều năm qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội không chỉ phát huy hiệu quả các chuỗi sản xuất, tiêu thụ nông sản trên địa bàn thành phố mà còn đẩy mạnh phát triển chuỗi cung cấp rau, thịt an toàn giữa Hà Nội và các tỉnh, thành trong cả nước.
Hội Phụ nữ tham gia kết nối tiêu thụ nông sản
Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội đã chỉ đạo các cấp hội tham gia sản xuất xanh, đồng thời tổ chức nhiều hội chợ kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp an toàn tới người tiêu dùng Thủ đô.
Kết nối tiêu thụ nông sản cho phụ nữ
Với hơn 50% dân số của thành phố là nữ, đây là lực lượng lớn trong lao động sản xuất, kinh doanh nông sản và quyết định trực tiếp việc tiêu thụ nông sản thực phẩm. Việc kết nối, quảng bá tiêu thụ nông sản cho phụ nữ luôn được Hội LHPN Hà Nội quan tâm.
Nhiều hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản cho phụ nữ| Thực phẩm an toàn| 20/11/2023
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ đã chủ động phát triển nông sản, sản phẩm OCOP. Nhiều hoạt động quảng bá và tiêu thụ nông sản đã được Hội liên hiệp phụ nữ các cấp thực hiện, nhằm giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Hà Nội đẩy mạnh kết nối tiêu thụ nông sản | Nông nghiệp và nông thôn | 13/07/2023
Bằng nhiều giải pháp thiết thực, Hà Nội đã xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản, chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường, qua đó nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp. Ngoài ra, thành phố đẩy mạnh liên kết với các địa phương trên cả nước để tạo thuận lợi cho nông dân, HTX, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, gia tăng tiêu thụ nông sản trong mùa vụ. Đồng thời, hỗ trợ các HTX ký kết hợp đồng với doanh nghiệp phân phối nông sản trên sàn giao dịch thương mại điện tử.
Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ nông sản giữa các tỉnh, thành
Trong năm 2022, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn của 43 tỉnh, thành phố đã tham gia chương trình phối hợp cung ứng nông sản cho Thủ đô. Các đơn vị đã chủ động, tích cực duy trì và hỗ trợ phát triển 946 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn cho Hà Nội, tăng 20% số chuỗi so với năm 2021. Riêng Hà Nội đã xây dựng và tiếp tục phát triển tốt 159 chuỗi.
Hiệu quả kết nối tiêu thụ nông sản an toàn
(HanoiTV) - Cùng với việc xây dựng, quảng bá thương hiệu cho sản phẩm đặc trưng của Thủ đô, hệ thống thương mại của Hà Nội còn làm cầu nối nhằm kết nối, đưa các sản phẩm OCOP, nông sản sạch từ các tỉnh thành khác đến với người tiêu dùng hiệu quả và thiết thực.
Phụ nữ Thủ đô hỗ trợ kết nối tiêu thụ nông sản
(HanoiTV) - Với mong muốn đưa nông sản, thực phẩm tới tay người tiêu dùng, Hội LHPN thành phố Hà Nội đã đồng hành với các doanh nghiệp nữ trong việc kết nối tiêu thụ nông sản.
Hà Nội kết nối tiêu thụ nông sản trong mùa dịch
(HanoiTV) - Những ngày Hà Nội giãn cách, để nguồn cung nông sản thực phẩm không bị đứt gãy, đồng thời cũng tiêu thụ được nguồn nông sản đang trong thời vụ cho nhân dân, Hà Nội đã huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, điển hình là các đoàn thể như: phụ nữ, thanh niên, nông dân, đã góp phần đưa nông sản từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng.
Trung tâm hỗ trợ phát triển phụ nữ Hà Nội kết nối tiêu thụ nông sản an toàn trong mùa dịch
(HanoiTV) - Ngay sau khi bùng phát đại dịch Covid-19, người nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ nông sản. Trung tâm hỗ trợ phát triển phụ nữ Hà Nội đã nhanh chóng kết nối thành lập chuỗi tiêu thụ nông sản, với mong muốn đem những sản phẩm nông sản an toàn từ những người trồng đến tay người tiêu dùng.
Nông nghiệp xanh: Kết nối tiêu thụ nông sản
(HanoiTV) - Hội nông dân Hà Nội kết nối doanh nghiệp tìm đầu ra cho sản phẩm nông sản an toàn
Tăng cường kết nối tiêu thụ nông sản
(HanoiTV) - Nhu cầu thực phẩm sạch an toàn của người dân ngày càng cao, sản phẩm nông nghiệp được sản xuất theo hướng an toàn còn chưa nhiều, thiếu đa dạng, thậm chí nhiều lúc còn xảy ra tình trạng thiếu nguồn cung nên dẫn đến các nhà phân phối sản phẩm đã lập lờ trong bán hàng khiến nhiều người tiêu dùng nghi ngại. Điều này lại gây ra tác động ngược khi mà những sản phẩm an toàn không có tính cạnh tranh với những sản phẩm thông thường, chính vì thế việc tăng cường kết nối tiêu thụ nông sản không chỉ góp phần giúp người sản xuất ổn định đầu ra, gia tăng lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.