36 kết quả phù hợp với "năng lượng tái tạo"
Nhiều dự án nhà máy điện năng lượng tái tạo bất động
Cả nước hiện còn hơn 80 dự án điện năng lượng tái tạo không được đưa vào khai thác, sử dụng do không đủ điều kiện hưởng biểu giá hỗ trợ, chậm ban hành quy định pháp luật...
Năng lượng tái tạo Trung Nam báo lỗ 513 tỷ đồng
Theo báo cáo tình hình tài chính định kỳ gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Công ty CP Năng lượng tái tạo Trung Nam công bố năm 2023 lỗ sau thuế gần 513 tỷ đồng.
Xu thế chuyển đổi năng lượng tái tạo trên thế giới
Khoa học đã chứng minh, để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu và bảo vệ hành tinh Trái đất, nhiệt độ toàn cầu cần được giới hạn ở mức 1,5°C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp. Để đạt được các mục tiêu khí hậu quốc tế, các chính phủ không chỉ cần đẩy nhanh việc triển khai năng lượng tái tạo mà còn phải thúc đẩy việc áp dụng nhiên liệu sinh học bền vững, khí sinh học, hydro và nhiên liệu điện tử.
Thế giới bước vào kỷ nguyên năng lượng tái tạo | Nhìn ra thế giới | 29/10/2024
Để đạt mục tiêu nhiệt độ toàn cầu cần được giới hạn ở mức 1,5°C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp, thế giới cần phải giảm 45% lượng khí thải vào năm 2030 và đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Theo Cơ quan năng lượng quốc tế IEA, nhờ các chính sách hỗ trợ và kinh tế thuận lợi, công suất năng lượng tái tạo của thế giới dự kiến sẽ tăng vọt, đáp ứng gần một nửa nhu cầu điện vào cuối thập kỷ này.
Cần đồng bộ chính sách cho năng lượng tái tạo
Trong quá trình triển khai các chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, hiện còn nhiều điểm nghẽn cần điều chỉnh phù hợp với thực tế, nhu cầu của doanh nghiệp.
Giải pháp cho ngành năng lượng tái tạo tại Việt Nam
Sáng nay, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn “Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam”.
Thế giới còn cách xa mục tiêu tăng năng lượng tái tạo
Gần 70 quốc gia, hiện chiếm 80% tổng công suất điện tái tạo toàn cầu - dự kiến sẽ đạt hoặc vượt các mục tiêu vào năm 2030. Tuy nhiên, thế giới vẫn còn cách xa mục tiêu tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030.
EU hỗ trợ Ba Lan phát triển năng lượng tái tạo
Ủy ban châu Âu đã bật đèn xanh cho chương trình viện trợ quốc gia trị giá 1,2 tỷ euro tại Ba Lan, cung cấp các khoản tài trợ trực tiếp cho các công ty sản xuất trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Năng lượng tái tạo trong tương lai | Công nghệ và đời sống | 11/09/2024
Trong những năm gần đây, năng lượng tái tạo là một trong những lĩnh vực được ưu tiên nhất cho đầu tư ở Việt Nam. Dự tính đến 2030, Việt Nam sẽ cần 12 tỷ USD để đầu tư nguồn điện mới.
Tạo không gian pháp lý mới cho điện năng lượng tái tạo
Cần tạo không gian pháp lý mới cho chính sách chuyển đổi năng lượng hóa thạch sang năng lượng xanh, năng lượng tái tạo. Đây là nội dung được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) vừa diễn ra.
Bắt nguyên Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo
Nguyên Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo Phương Hoàng Kim bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Hoàn thiện khung chính sách để phát triển năng lượng tái tạo
Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, Bộ Công Thương đang tích cực rà soát đề xuất cấp có thẩm quyền hoàn thiện khung chính sách về lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Công suất năng lượng tái tạo toàn cầu sẽ phá kỷ lục
Công suất năng lượng tái tạo mới của thế giới đã tăng 50% trong năm ngoái, và sẽ tiếp tục phá kỷ lục trong thập kỷ này nhờ sự gia tăng các tấm pin mặt trời giá rẻ, đặc biệt là ở Trung Quốc.
Năng lượng tái tạo - cần có chính sách và cơ chế cho các địa phương | Thủ đô và thế giới | 13/01/2024
Trong xu thế phát triển thành phố thông minh và bền vững thì yêu cầu phát triển xanh, năng lượng sạch như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng gió ngoài khơi ngày càng lớn. Tuy nhiên, đối với các địa phương, nơi mà tiềm năng phát triển năng lượng xanh còn hạn chế như các khu vực miền Bắc thì cần có những cơ chế và chính sách ưu tiên như thế nào để thúc đẩy năng lượng xanh, năng lượng tái tạo phát triển.
COP28 tán thành tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết hơn 110 quốc gia đã bày tỏ kỳ vọng Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) sẽ là dịp để thông qua mục tiêu tăng gấp ba sản lượng năng lượng tái tạo và tăng gấp đôi hiệu quả sử dụng năng lượng trên toàn thế giới vào năm 2030.
Tháo gỡ nút thắt để phát triển năng lượng tái tạo | Thủ đô và thế giới | 28/10/2023
Tại Việt Nam, việc chuyển đổi năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo, năng lượng xanh còn chưa đạt nhiều hiệu quả. Theo báo cáo quốc gia về khí hậu và phát triển của Ngân hàng Thế giới, các khoản đầu tư vào quá trình chuyển đổi năng lượng sạch, năng lượng tái tạo tại Việt Nam có thể tăng lên tới 15 -17 tỷ đô la Mỹ một năm trong tương lai. Do vậy, việc thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực này là rất cần thiết.
Tháo gỡ điểm nghẽn phát triển năng lượng tái tạo
Báo cáo Quốc gia về Khí hậu và Phát triển của Ngân hàng Thế giới cho biết, các khoản đầu tư vào quá trình chuyển đổi năng lượng sạch, năng lượng tái tạo tại Việt Nam có thể tăng từ mức 7 - 8 tỷ USD/năm hiện nay, lên tới 15 - 17 tỷ USD/năm trong tương lai. Do vậy, việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài FDI vào lĩnh vực này là rất cần thiết. Tuy nhiên, để mở ra nhiều cánh cửa cơ hội thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam cần tháo gỡ các nút thắt trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
20 tỷ USD đã được đầu tư vào năng lượng tái tạo
Theo Viện Năng lượng, Bộ Công Thương, trong 4 năm qua, Việt Nam đã có sự phát triển rất nhanh về năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời và điện gió.
Phê duyệt giá tạm cho 58 dự án năng lượng tái tạo
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến ngày hôm nay đã có 62 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) đề nghị giá tạm, còn 11 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán.
Dự án năng lượng tái tạo có thể bán điện trực tiếp
Bộ Công Thương cho biết, đã hoàn tất xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét. Theo đó, Bộ Công Thương đề xuất hai trường hợp mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn thuộc nhóm sản xuất.
Nỗ lực giải tỏa công suất nguồn năng lượng tái tạo
Những năm gần đây, quá trình chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam diễn ra mạnh mẽ. Sự gia tăng của tỷ trọng nguồn phát năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời… đã kéo theo thách thức trong việc vận hành của hệ thống điện. Để phát huy hiệu quả công suất phát điện năng lượng tái tạo cần có sự phối hợp điều độ và nỗ lực lớn từ đơn vị quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
Trung Quốc nỗ lực phát triển năng lượng tái tạo
Nhằm tiến tới mục tiêu trung hòa carbon trước năm 2060, Chính phủ Trung Quốc đang đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo. Thông tin do giới chức nước này vừa đưa ra, các nguồn năng lượng nhiên liệu phi hóa thạch của Trung Quốc hiện đã vượt 50% tổng công suất phát điện lắp đặt.
Quy hoạch điện VIII giải 'bài toán' năng lượng tái tạo
Trong khi cả nước đang đối diện với nguy cơ thiếu điện, thì hàng loạt các dự án điện tái tạo có khả năng bổ sung điện cho quốc gia đang “nằm yên". Hàng chục nghìn tỉ đồng đổ vào đầu tư điện tái tạo đang bị lãng phí sau một thời gian dài được khuyến khích phát triển. Tuy nhiên mới đây, Quy hoạch điện 8 chính thức được phê duyệt. Đây được đánh giá là cơ hội để giúp khơi thông nguồn năng lượng tái tạo, như trước đây Việt Nam khơi thông các mỏ dầu ngoài khơi thềm lục địa cho phát triển kinh tế quốc gia.
COP28 kêu gọi tăng công suất năng lượng tái tạo
Tại phiên Đối thoại Khí hậu Petersberg diễn ra ở Berlin, Đức, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28), ông Sultan Al Jaber đã kêu gọi các bên tham gia cần phải tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030 và tăng gấp đôi vào năm 2040.
Pháp thúc đẩy năng lượng tái tạo
Pháp cũng là một trong những quốc gia đi tiên phong trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Mục tiêu mà Pháp theo đuổi là giảm phát thải khí nhà kính 40% vào năm 2030, sau đó là 60% vào năm 2040. Để thực hiện mục tiêu này, chính phủ Pháp đã thay đổi mô hình sản xuất kinh doanh, chuyển đổi năng lượng theo hướng xanh và bền vững hơn, giảm lượng khí thải carbon.
EU chưa thống nhất về mục tiêu năng lượng tái tạo
Trong cuộc đàm phán tại Brussels, các nước EU vẫn chưa đạt được thống nhất về vấn đề công nhận năng lượng hạt nhân trong các mục tiêu năng lượng tái tạo vào năm 2030.
Công suất sử dụng năng lượng tái tạo tăng kỷ lục
Công suất sử dụng năng lượng tái tạo đã tăng kỷ lục trong năm 2022, với mức tăng gần 10% trên toàn cầu.
Đức, Na Uy hợp tác về năng lượng tái tạo
Hai công ty năng lượng của Đức và Na Uy vừa ký kết bản ghi nhớ hợp tác phát triển chuỗi giá trị năng lượng quy mô lớn. Mục tiêu là xây dựng các nhà máy tại Na Uy để sản xuất hydro xanh từ khí tự nhiên. Hydro xanh sau đó sẽ được vận chuyển tới Đức qua hệ thống đường ống dẫn khí.
Giáo dục trẻ em về năng lượng tái tạo ở Ai Cập
Hàng trăm học sinh Ai Cập đã tập trung tại Bảo tàng Giza để tranh tài trong giải đấu Lego khám phá. Mục đích của cuộc thi là tìm giải pháp lưu trữ, phân phối và vận chuyển năng lượng tái tạo bằng cách tạo ra các cấu trúc Lego.
Năng lượng tái tạo - Xu thế chung của thời đại
Năng lượng tái tạo - Xu thế chung của thời đại
Phân bò, một nguồn năng lượng tái tạo đầy hứa hẹn tại Ấn Độ
(HanoiTV) - Tại miền Bắc Ấn Độ, một nhà máy điện sinh khối biến phân và phân bò thành năng lượng, là một phần của dự án thử nghiệm nhằm giúp giảm ô nhiễm không khí đồng thời mang lại lợi ích cho nông dân trong khu vực.