25 kết quả phù hợp với "ngành dệt"
Cơ hội vàng với nhóm ngành dệt may Việt Nam
Khi ngành dệt may Bangladesh gặp khó do tình hình bạo loạn trong nước, Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vitas nhận định trước mắt sẽ có một số lợi thế cho dệt may Việt Nam.
Ngành dệt may đa dạng hóa thị trường và mặt hàng
Mặc dù có dấu hiệu dần phục hồi nhưng chuỗi cung ứng còn rủi ro, chi phí đầu vào tăng đã khiến cho ngành dệt may tiếp tục phải đối mặt với thách thức trong năm 2024. Chính vì vậy, nỗ lực giảm dần sự phụ thuộc vào các thị trường xuất khẩu lớn, khai thác thị trường mới, đa dạng hóa sản phẩm vẫn tiếp tục là giải pháp cho xuất khẩu may mặc trong thời gian tới.
Ngành dệt may, nơi ảm đạm, nơi lợi nhuận tăng mạnh
Ngành dệt may quý 3/2023 ghi nhận bức tranh lợi nhuận trái chiều khi có doanh nghiệp lãi lớn trong lịch sử, nhưng phần nhiều doanh nghiệp lợi nhuận vẫn teo tóp, thậm chí là con số âm vì không có đơn hàng.
Tiết kiệm năng lượng, động lực tăng trưởng xanh ngành dệt may | Tiết kiệm năng lượng | 07/10/2023
Ngành dệt may đang nỗ lực thúc đẩy các giải pháp hướng tới tăng trưởng xanh, bởi điều này không chỉ nhằm tiết giảm chi phí, mà còn giúp doanh nghiệp có thể xuất khẩu vào các thị trường như EU, Mỹ…, những quốc gia đòi hỏi tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững. Trong các giải pháp hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả là giải pháp trụ cột.
Liên kết sản xuất, tiêu dùng bền vững ngành dệt may | Tiết kiệm năng lượng | 22/08/2023
Dệt may là một trong những ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam nhưng cũng tác động mạnh đến môi trường do sử dụng nhiều tài nguyên nước, xả thải các chất gây ô nhiễm trong dệt nhuộm, sử dụng nhiều năng lượng và đa dạng nhiên liệu như điện, than, dầu… để gia nhiệt trong sản xuất. Liên kết sản xuất tiêu dùng theo hướng bền vững trong ngành này vì thế có ý nghĩa quan trọng đối với môi trường, nền kinh tế.
Ngành dệt may thiếu đơn hàng trầm trọng
Xuất khẩu dệt may 6 tháng đầu năm nay giảm đến 17%, nguyên nhân chủ yếu đến từ nhu cầu của các thị trường truyền thống giảm.
Thách thức với ngành dệt may, da giày Việt Nam
Ngành dệt may, da giày Việt Nam đang đứng trước thách thức rất lớn trong năm 2023, khi sức mua tại các thị trường lớn như Mỹ, EU đứng trước nguy cơ suy thoái kinh tế. Hiện nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này đã phải cắt giảm sản lượng và giảm lao động.
Ngành dệt may gặp khó
Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng sụt giảm từ 30-60% so với cùng kỳ, trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đều giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng giảm, người dân thắt chặt chi tiêu.
Ngành dệt may vẫn gặp khó trong năm 2023
Năm 2022, trước nhiều khó khăn cả trong lẫn ngoài, nhưng ngành dệt may vẫn cán đích mục tiêu đặt ra từ đầu năm với kim ngạch xuất khẩu tăng 8,8%, đạt 43 - 44 tỷ USD. Tuy nhiên, doanh số bán lẻ quần áo và giày dép tại các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam vẫn có dấu hiệu kém khả quan, báo hiệu tiếp một mùa khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Ngành dệt may với sản xuất sạch hơn
(HanoiTV) -
Đẩy nhanh tốc độ xanh hóa ngành dệt may
(HanoiTV) -
Ngành dệt may phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe hơn
(HanoiTV) - Quy định mới của Ủy ban châu Âu đã đưa ra yêu cầu hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường châu Âu phải có tuổi thọ cao, có thể tái sử dụng và sửa chữa được. Yêu cầu này nhằm chấm dứt mô hình kinh doanh công nghệ và thời trang với các sản phẩm có vòng đời ngắn.
4 tháng đầu năm, ngành dệt may khởi sắc
(HanoiTV) - Ngành dệt may, da giày trong tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2021 đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so với cùng kỳ năm trước khi một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam dần hồi phục và tận dụng tốt cơ hội từ các Hiệp định FTAs đã ký kết và đi vào thực thi.
Ngành dệt may Châu Á-TBD chịu tác động nặng nề do COVID-19 ảnh hưởng toàn bộ chuỗi cung ứng
(HanoiTV) - Nghiên cứu mới của ILO đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng gây nên bởi đại dịch COVID-19 đối với các chuỗi cung ứng, các nhà máy và người lao động tại 10 nước sản xuất hàng dệt may lớn nhất trong khu vực, trong đó bao gồm Việt Nam.
"Ngày tận thế" của ngành dệt may ở Bangladesh
(HanoiTV) - Khi hầu hết các hãng thời trang trên toàn thế giới phải đóng cửa vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thì cũng là lúc hàng trăm nghìn thợ may tại Bangladesh bị sa thải.
Tự hào hàng Việt Nam: Ngành dệt may tự chủ trong khâu sản xuất
Thay vì gia công cho các doanh nghiệp khác như trước đây, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã chú trọng phát triển các sản phẩm may mặc Made in Việt Nam.
Ngành dệt may nỗ lực vào thị trường EU
(HanoiTV) - Việc ký kết nhiều hiệp định thương mại với thuế suất cho hàng dệt may giảm dần về 0%, các chính sách ổn định, thông thoáng, đến nay, Việt Nam đã thu hút các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đầu tư vào dệt may. Tuy nhiên, ngành dệt may nước ta còn gặp nhiều khó khăn và làm thế nào để tận dụng tốt lợi thế hiệp định thương mại Việt Nam - EU?
Vấn đề kinh tế: Ngành dệt may và mục tiêu 31,5 tỷ USD xuất khẩu
Sự suy giảm tại các thị trường nhập khẩu lớn đã khiến kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam năm 2016 đạt mức tăng trưởng thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Năm 2017, khó khăn được dự báo là vẫn có khả năng tiếp diễn khi xu hướng bảo hộ quay trở lại. Để đạt mục tiêu 31,5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu đòi hỏi ngành dệt may cùng các doanh nghiệp phải có sách lược mới.