12 kết quả phù hợp với "xử lý nợ"
Ngân hàng có hành lang pháp lý để xử lý nợ xấu
Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2024 được kỳ vọng sẽ giúp các tổ chức tín dụng thuận lợi hơn trong việc xử lý nợ xấu, nhất là trong bối cảnh nhiều tài sản đảm bảo "ế ẩm", thanh lý, hạ giá nhiều lần vẫn không tìm được người mua.
Phối hợp liên ngành trong xử lý nợ đọng BHXH
Hà Nội là một trong trong những địa phương có tình trạng nợ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) diễn biến hết sức phức tạp. Trước thực trạng này, những tháng đầu năm nay, thành phố Hà Nội đã tổ chức hàng trăm cuộc thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện, chấn chỉnh và xử lý nợ đọng tại các đơn vị, qua đó kịp thời đảm bảo quyền lợi chính đáng của người lao động.
Doanh nghiệp bất động sản nỗ lực xử lý nợ trái phiếu
Từ 2023, các doanh nghiệp liên tục nỗ lực trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến câu chuyện trái phiếu bất động sản. Từ đầu năm đến nay, bất động sản là nhóm ngành dẫn đầu trong việc mua lại trái phiếu, chiếm 59% tổng giá trị mua lại trước hạn, tương ứng khoảng 4473 tỷ đồng. Có thể kể đến gần đây nhất là việc Bitexco đứng ra giải quyết trái phiếu cho dự án tứ giác vàng Saigon Glory – đối diện chợ Bến Thành.
Xử lý nợ xấu ngày càng khó khăn
Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đã hết hiệu lực từ ngày 31/12/2023. Điều này đặt ra thách thức lớn cho các tổ chức tín dụng trong xử lý nợ xấu.
Cần gia hạn Nghị quyết xử lý nợ xấu bất động sản
Nghị quyết số 42/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu cho các tổ chức tín dụng đã hết hiệu lực vào ngày 31/12/2023. Tuy nhiên, quy định liên quan tới nội dung này tại Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi) thì phải tới ngày 1/1/2025 mới có hiệu lực. Nhiều ý kiến lo ngại thời gian chuyển tiếp này sẽ tạo ra khoảng trống pháp lý cho việc xử lý tài sản bảo đảm là dự án BĐS.
Nhiều vi phạm trong tái cơ cấu, xử lý nợ xấu tại HDBank
Kết luận thanh tra về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và xử lý nợ xấu giai đoạn 2013-2017 của Thanh tra Chính phủ mới đây đã chỉ ra nhiều vi phạm tại Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM (HDBank) trong các hoạt động này, đặc biệt là trong việc góp vốn và xử lý nợ xấu.
Tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu
Qua hơn 12 năm đi vào thực tiễn, Luật Các tổ chức tín dụng đã có những đóng góp quan trọng trong công tác quản lý cũng như tạo môi trường pháp lý ổn định cho hoạt động của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, Luật đã phát sinh nhiều hạn chế trong thực tế. Đặc biệt là những quy định về xử lý tài sản đảm bảo.
Thiếu hành lang pháp lý đủ mạnh xử lý nợ xấu
Nợ xấu đang tăng lên và áp lực nợ xấu vẫn sẽ tiếp diễn, từ những bất ổn của tình hình kinh tế chính trị thế giới, và cả từ sự đóng băng của bất động sản trong nước. Những nỗ lực kiểm soát, xử lý nợ xấu đang được luật hóa, trước khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực vào tháng 12/2023. Nhưng liệu sự bổ sung này có đủ để xử lý vấn đề nợ xấu và giúp cho hệ thống ngân hàng trở nên lành mạnh hơn.
Ngân hàng rao bán BĐS để xử lý nợ
Theo báo cáo của FiinGroup cho biết, 70% tài sản bảo đảm cho các khoản vay tại hệ thống ngân hàng hiện nay là bất động sản. Việc phát mãi tài sản bảo đảm, bán nợ theo cơ chế thị trường để xử lý nợ xấu gặp trở ngại đáng kể khi thị trường bất động sản gặp khó khăn.
Doanh nghiệp cần chủ động trong việc xử lý nợ trái phiếu
Nhiều chuyên gia cho biết, doanh nghiệp cần kết hợp nhiều phương thức trong việc xử lý nợ trái phiếu. Bên cạnh việc đàm phán với trái chủ cho phép đơn vị phát hành giãn, hoãn nợ hay bán tài sản. Doanh nghiệp nên chuẩn bị sẵn sàng hồ sơ khi Nghị định 65 sửa đổi, lập tức phát hành mới để bù đắp vào trái phiếu đáo hạn.
Xử lý nợ BHXH - Cần nhanh và dứt khoát
Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, cộng dồn đến hết năm 2022 cả nước có hơn 2,13 triệu lao động bị doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ một đến dưới ba tháng; 440.800 người bị nợ đóng từ ba tháng trở lên và gần 213.400 người bị "treo" sổ tại các doanh nghiệp đã giải thể, ngừng hoạt động, nợ BHXH khó thu hồi. Số đang bị nợ BHXH chiếm 17,4% tổng số lao động tham gia BHXH bắt buộc.
Xử lý nợ xấu còn nhiều thách thức
(HanoiTV) -