Tín dụng ưu đãi - động lực mới cho doanh nghiệp | Vấn đề kinh tế | 14/02/2024

Một mùa xuân mới lại đến, một năm đầy gian nan đối với doanh nghiệp Thủ đô đã qua đi. Nhiều doanh nghiệp vui mừng với những thành quả sản xuất năm qua, một năm mà dòng vốn cho sản xuất kinh doanh còn khó khăn khi lãi suất hạ chưa như kỳ vọng. Nỗ lực đó có sự chung tay góp sức của nhiều ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hà Nội thông qua nhiều chương trình, gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Các doanh nghiệp tại TP.HCM đã chuẩn bị nguồn hàng hóa trị giá khoảng 23.000 tỷ đồng để phục vụ người dân trước, trong và sau Tết. Trong đó, gần 10.000 tỉ đồng hàng hóa được doanh nghiệp chuẩn bị cho chương trình ổn thị trường.

Kinh tế Việt Nam đang có sự phục hồi tương đối tốt với nhiều điểm sáng: xuất khẩu tăng trưởng xấp xỉ 15% so với cùng kỳ; thu hút FDI, công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là du lịch đạt kết quả ấn tượng; số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay lại thị trường tăng trên 9%... Những tín hiệu tích cực này đang củng cố khả năng đạt được tăng trưởng GDP cả năm 2024 quanh mức 7% như mục tiêu của Chính phủ.

Mặc dù lãi suất tiền gửi tiết kiệm rất thấp nhưng tiền từ cư dân vẫn ùn ùn chảy vào ngân hàng với mức tăng 6% so với cuối năm ngoái, lên đến hơn 6,924 triệu tỉ đồng. Và tiền gửi từ các tổ chức kinh tế cũng đã vào khoảng 6,836 triệu tỉ đồng. Câu hỏi đặt ra là phải chăng số tiền lớn này ứ đọng hay đây là nơi trú ẩn an toàn của đồng tiền?

Trên thị trường vàng giá vàng nhẫn liên tục phá các mức đỉnh, giá vàng miếng SJC quay trở lại mức cao kỷ lục, còn trên thị trường thế giới giá vàng cũng không ngừng tăng lên. Ngay cả khi sau bầu cử ở Mỹ, vàng đã phản ứng “thái quá”, rớt giá khá sâu nhưng chỉ một ngày sau lại tăng mạnh mẽ. Chưa bao giờ thị trường vàng ghi nhận mức tăng giá lịch sử như thế và đà tăng giá này liệu có tiếp tục duy trì trong thời gian tới?

Theo kết quả khảo sát từ PCI 2023, chỉ số “chi phí không chính thức” (chỉ số phản ánh sự nhũng nhiễu, tiêu cực của các cấp công quyền) giữ được xu hướng cải thiện. Tuy nhiên, vẫn có tới 33,3% doanh nghiệp đang phải chấp nhận trả chi phí này để hoạt động được thuận lợi hơn.

Trước và sau Temu, sẽ còn nhiều nền tảng thương mại điện tử khác ra đời và xâm nhập thị trường. Quản lý sàn thương mại điện tử và hoạt động kinh doanh online thế nào để vừa phát triển thương mại trong nước, vừa bảo vệ được quyền và lợi ích của doanh nghiệp nội địa cũng như người tiêu dùng là những vấn đề cơ quan quản lý cần nhanh chóng tính đến.