Tinh hoa làng nghề truyền thống khăn chầu, áo ngự

Thủ đô Hà Nội hơn nghìn năm tuổi sở hữu khoảng 1350 làng nghề. Trong đó có hơn 300 làng nghề đã được công nhận và bảo tồn như một di tích lịch sử, thu hút đông đảo du khách tới khám khá, tìm hiểu. Tại huyện Thường Tín, làng nghề Đông Cứu được biết đến là cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu. Nơi đây, các nghệ nhân đã và đang gìn giữ, phát triển nghề và phổ biến những tác phẩm thêu cung đình của các thời kỳ phong kiến trước đây.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nghề giày da ra đời không chỉ là để đáp ứng nhu cầu thiết thực, mà còn mang đậm dấu ấn của từng nền văn hóa. Từ những chiếc dép lá đơn sơ của người Việt, đến những đôi giày da tinh xảo của người Ý, mỗi đôi giày đều là một câu chuyện lịch sử.

Làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề lụa nổi tiếng với hơn 1000 năm tuổi, lưu giữ tinh hoa văn hóa qua từng sợi tơ, là biểu tượng của sự khéo léo, sáng tạo và tình yêu bất tận với nghề truyền thống.

Dù công việc khá vất vả, nhưng xưởng làm dao kéo của người thợ Hòe Thị (quận Nam Từ Liêm) vẫn luôn đỏ lửa lò mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu của người dân Hà Nội.

Qua khảo sát của đoàn Hội đồng Thủ công thế giới, làng lụa Vạn Phúc, một trong những làng nghề dệt lụa nổi tiếng bậc nhất Việt Nam với hơn 1000 năm tuổi, được đánh giá đủ yếu tố để tham gia mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu.

UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch làng nghề cỏ tế mây tre đan xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên.

Hội đồng Giám khảo quốc tế Hội đồng Thủ công thế giới đã đến khảo sát, đánh giá để xem xét công nhận làng nghề Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu.