Tổ chức Hội thi kiến thức trồng bưởi Hà Nội | Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản | 08/12/2023

Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội đang thực hiện vòng sơ khảo Hội thi tìm hiểu khoa học kỹ thuật, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm bưởi Hà Nội lần thứ 2 năm 2023 trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Ở mỗi huyện có diện tích chuyên canh bưởi tham gia hội thi, Ban giám khảo, ban tổ chức hội thi sẽ chấm điểm tại các vườn bưởi cụ thể của từng địa phương.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tiếp nối vòng sơ khảo, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội tổ chức vòng chung khảo Hội thi nâng cao kiến thức về chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thuỷ sản năm 2023. Hội thi tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, chủ thể sản xuất, kinh doanh và người dân về an toàn thực phẩm... bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.

Với hơn 1350 làng nghề và làng có nghề, Hà Nội được xem là địa phương có nhiều thế mạnh để phát triển sản phẩm thủ công truyền thống nói chung và sản phẩm OCOP nói riêng. Tuy nhiên, nếu cứ phát triển đơn lẻ, thì các sản phẩm làng nghề khó lòng cạnh tranh được với các công ty lớn, vì họ có đội ngũ thị trường hùng hậu và tinh nhuệ. Do đó, để gia tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm, nhiều hộ sản xuất ở các làng nghề đã cùng kết hợp, tạo thành chuỗi liên kết bền chặt.

Theo kết quả điều tra của Trung tâm Tài nguyên Thực vật trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, nguồn gen bưởi ở huyện Hoài Đức lưu vực sông Đáy khá phong phú, có tới 21 nguồn gen, trong có 14 nguồn gen bưởi địa phương. Hầu hết các nguồn gen trên do người dân chọn lọc, lưu giữ và phát triển từ cây trồng bằng hạt ban đầu. Bưởi đường La Tinh là một giống chất lượng cao nhất nhì bởi nó có khoảng 13 - 14 độ ngọt.

Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội đang thực hiện vòng sơ khảo Hội thi tìm hiểu khoa học kỹ thuật, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm bưởi Hà Nội lần thứ 2 năm 2023 trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Ở mỗi huyện có diện tích chuyên canh bưởi tham gia hội thi, Ban giám khảo, ban tổ chức hội thi sẽ chấm điểm tại các vườn bưởi cụ thể của từng địa phương.

Nhằm nâng cao hiệu quả phát triển chăn nuôi, hướng chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học và xây dựng liên kết chuỗi trong chăn nuôi, Trung tâm Phát triển Nông nghiệp Hà Nội thường xuyên tổ chức học tập các mô hình làm kinh tế giỏi. Đồng thời, khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất, xây dựng, nhân rộng các mô hình điển hình tiên tiến theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển bền vững.

Nghề làm gốm đã ăn sâu bén rễ nhiều đời ở mảnh đất xã Kim Lan của huyện Gia Lâm. Đã có thời điểm, chẳng có mấy lò gốm còn hoạt động, người thợ gốm Kim Lan xoay chuyển đủ nghề để kiếm kế sinh nhai. Nhưng nhờ chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mới mà Thành phố triển khai, lồng ghép trong chương trình xây dựng nông thôn mới, đã giúp các lò gốm ở Kim Lan dần hồi sinh trở lại.