Tọa đàm: Để pháp luật thực sự đi vào cuộc sống

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
Từ khóa:
user image
user image
User
Ý KIẾN

Giải quyết việc làm luôn là vấn đề quan trọng để đảm bảo an sinh, đảm bảo đời sống cho người dân. Cũng như công tác giảm nghèo, thời gian vừa qua, vấn đề giải quyết việc làm luôn được quan tâm và chú trọng thực hiện quyết liệt và mang tính lâu dài và bền vững cho người dân. Điều này cũng đã phần nào được thể hiện ở con số giải quyết việc làm do Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội công bố mới đây. Cụ thể là con số giải quyết việc làm đã vượt mục tiêu so với kế hoạch đề ra và tăng 2,5 % so với cùng kì năm 2022 – Một con số đáng ghi nhận cho sự nỗ lực của thị trường lao động.

Ngày 22/12/1944 đã ghi dấu trang sử vàng của dân tộc, khi đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập với 34 chiến sĩ cách mạng đầu tiên. Từ 34 người con ưu tú ấy, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã hình thành và phát triển. 79 năm qua, hàng triệu người con ưu tú của dân tộc đã trở thành người lính Cụ Hồ, những chiến sĩ quyết tử để tổ quốc quyết sinh, quyết chiến và quyết thắng.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) định hình rất rõ chính sách phát triển đô thị và nhà ở tại Thủ đô, tập trung sửa đổi các quy định về quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông. Chương trình toạ đàm 'Cải tạo, chỉnh trang, tái thiết và phát triển đô thị, gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Thủ đô' của Đài Hà Nội nhằm tham vấn, lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân để hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có sự tham gia của PGS.TS Đặng Đình Bài - Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia; TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm – Phó Chủ tịch Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam; và ông Lê Trung Hiếu - Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt Đô thị Hà Nội.

Với việc quy định nhiều cơ chế, chính sách đặc thù trong xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ không chỉ Thủ đô mà còn vùng Thủ đô, việc xây dựng và hoàn thiện Dự án Luật được đánh giá là cơ hội rất lớn, tạo lợi thế để Hà Nội phát triển, vươn lên tầm vóc mới, vị thế mới không chỉ của cả nước mà còn trong khu vực và thế giới. Tọa đàm "Huy động nguồn lực phát triển thủ đô nhanh, bền vững, văn hiến, văn minh, hiện đại" trực tiếp trên các nền tảng số của Đài Hà Nội vào 9h30 ngày 09/11/2023

Từ năm 2022, Hà Nội đã thực hiện thí điểm tập trung kiểm soát an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể trường học tại 5 quận và 5 huyện với 215 trường trọng tâm truy xuất nguồn gốc thực phẩm. Cùng với đó, thành phố cũng quan tâm kiểm soát an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể khu, điểm công nghiệp trên địa bàn. Để tiếp tục kiểm soát tốt công tác này, năm 2023, thành phố vẫn tập trung cho công tác kiểm soát an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể trường học và bếp ăn công nghiệp.

Năm 2023 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021-2025, tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình số 07-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII về “Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025”.