Triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu 2024

Liên đoàn Hậu cần và mua hàng Trung Quốc vừa công bố dữ liệu cho thấy chỉ số hiệu suất hậu cần trung bình tại Trung Quốc trong tháng 4 năm nay đã giảm xuống mức 49,9%, thấp hơn 0,4 điểm phần trăm so với tháng 3. Tuy nhiên, hiệu suất cao hơn một chút so với mức trung bình quý đầu tiên năm 2024 là 49,6%.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration -:-
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -:-
1x

Kể từ đầu năm nay, kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục phục hồi với tốc độ chậm, tạo ra kỳ vọng cho các tổ chức kinh tế lớn về viễn cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) gần đây đã nâng dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2024 từ mức 2,9% lên mức 3,1%. Tương tự, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng dự đoán nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 3,2% trong năm 2024, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo hồi đầu tháng 1.

Kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục phục hồi với tốc độ chậm.

Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu trong năm 2024 vẫn sẽ gặp nhiều khó khăn do xung đột địa chính trị và chính sách tài chính, tiền tệ của các quốc gia.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Các chuyên gia đã đề xuất một số biện pháp cải thiện tình trạng quy mô tăng trưởng khiêm tốn của ngành Quỹ Việt Nam tại hội nghị "Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong Kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam", diễn ra sáng 28/3.

Thị trường chứng khoán phố Wall đã giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 27/3 và là ngày giảm thứ hai liên tiếp, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố kế hoạch áp thuế lên ô tô và phụ tùng nhập khẩu.

Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với mặt hàng điện thoại và linh kiện của Việt Nam, đạt gần 2 tỷ USD trong hai tháng đầu năm 2025.

Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Tập đoàn Skoda Auto cùng phát triển hệ sinh thái công nghiệp ô tô, sản xuất động cơ và thiết bị cung cấp cho các nhà máy ô tô tại Việt Nam.

Bộ Công Thương đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành việc kinh doanh, xuất khẩu gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nhằm triển khai các nhiệm vụ được Chính phủ giao.

Việc xây dựng một hệ sinh thái tài sản mã hoá minh bạch là cấp thiết khi các sàn giao dịch hoạt động lên tới hàng tỉ USD/năm nhưng thiếu cơ chế quản lý ở Việt Nam.