Trung Quốc giành thị phần bán lẻ trực tuyến tại Hàn Quốc
Số lượng mã thông quan cá nhân do Cơ quan Hải quan Hàn Quốc cấp, được sử dụng để bán hàng trực tiếp ra nước ngoài, đã tăng hơn 2,6 triệu chỉ trong năm 2023 và vượt mốc 25 triệu. Cũng như ngành sản xuất, áp lực thuế của Trung Quốc đang tác động mạnh đến lĩnh vực bán lẻ của Hàn Quốc.
Các công ty Trung Quốc đang bán nhiều sản phẩm khác nhau thông qua phương thức mua trực tiếp từ nước ngoài kết hợp giao hàng tận nhà miễn phí. Nhờ vậy, giá trị hàng hóa thường rẻ hơn từ 70-90% so với các mặt hàng được bày bán ở các trung tâm mua sắm tại Hàn Quốc.
Theo số liệu thống kê, số lượng khách tại Xứ sở Kim chi sử dụng dịch vụ AliExpress đã vượt 7 triệu người, trong khi Temu có hơn 3,5 triệu người dùng.
Ngành nông nghiệp đang dồn dập đón tin vui khi xuất khẩu gạo và cà phê đồng loạt lập kỷ lục lịch sử, xuất khẩu rau quả cũng bội thu 6,34 tỷ USD chỉ trong 10 tháng năm nay.
Khi Temu đổ bộ vào Việt Nam kèm theo nhiều ưu đãi hấp dẫn, nhiều người đã tải Temu để trải nghiệm. Không chỉ bất ngờ vì giá thành, nhiều người còn ngỡ ngàng vì việc đặt hàng quá nhanh chóng đối với một sàn thương mại điện tử xuyên biên giới.
Ngày 1/11, S&P Global công bố báo cáo chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam. Chỉ số trong tháng 10 đã vượt mốc 50 điểm sau khi chịu tình trạng gián đoạn do cơn bão Yagi gây ra.
Thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu đều giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 31/10, khi các nhà đầu tư chú ý đến kết quả kinh doanh của các công ty công nghệ lớn và thận trọng trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Kết quả khảo sát của hãng tin Reuters với khoảng 500 nhà kinh tế cho thấy tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ duy trì tốc độ mạnh mẽ trong năm 2025, khi các ngân hàng trung ương lớn thực hiện một loạt đợt cắt giảm lãi suất trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ vững mạnh.
Quý III năm 2024, Vietnam Airlines ghi nhận lợi nhuận sau thuế hơn 860 tỷ đồng. Theo báo cáo tài chính hợp nhất, Vietnam Airlines đạt doanh thu 26.830 tỷ trong quý III, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
0