Trung Quốc khó đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm nay
Cụ thể, cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc, khởi đầu từ sự sụp đổ của Evergrande năm 2021 và gần đây nhất là Country Garden được cho là khiến nền kinh tế vốn đang giảm tốc của Trung Quốc phải hứng chịu những cú sốc lớn, kéo theo sự suy giảm trong ngành xây dựng nhà ở, các ngành công nghiệp nặng như sản xuất thép và xi măng.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng của Trung Quốc năm 2024 xuống 4,4%, vì những khó khăn dai dẳng trong nước.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thì cho rằng, tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại vào khoảng 3,5% trong trung hạn, do những trở ngại về nhân khẩu học và năng suất.
Tuy nhiên, tình hình có thể cải thiện nếu Bắc Kinh đưa ra nhiều biện pháp kích thích và cải cách kinh tế hơn.
Số người tiêu dùng tại Eurozone sở hữu tiền điện tử đã tăng hơn gấp đôi trong hai năm qua, với phần lớn người sử dụng loại tiền này như một kênh đầu tư.
Trong báo cáo "Hướng tới 2025", VinaCapital nhận định xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong năm tới và tăng trưởng nước ta sẽ phụ thuộc các yếu tố bên trong như tiêu dùng, đầu tư công.
Để ngăn chặn “sốt” hàng và giữ giá ổn định dịp cuối năm, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa lớn phục vụ Tết Nguyên đán 2025.
Tại công điện mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách, quản chặt thu - chi.
Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, góp phần kích cầu tiêu dùng, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) sẽ tổ chức chương trình "Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024".
Nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm tại các vùng sản xuất trọng điểm, Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao kiến thức, mở rộng diện tích các vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap.
0