Truyện ngắn ‘Chuyện nhà chị tôi’ - Trung Trung Đỉnh (Phần 2)

Nhân vật Bình với những câu chuyện xoay quanh cuộc sống gia đình của người chị gái ở vùng kinh tế mới. Những đổi thay và bắt nhịp của những con người trong cuộc sống xây dựng đời sống mới và cả trong những câu chuyện ấy còn thấy rõ tính mạnh mẽ kiên cường của những người phụ nữ đã trải qua mất mát của chiến tranh. Mời quý vị nghe tiếp phần cuối của truyện ngắn ‘Chuyện nhà chị tôi’ của nhà văn Trung Trung Đỉnh.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết

user image
user image
User
Ý KIẾN

Truyện ngắn ‘Thằng Đán’ của nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn kể về góc khuất tăm tối trong cuộc sống của những con người vướng vòng nghiện ngập và những người thân của họ. Câu chuyện cũng đặt ra trách nhiệm, cách sống luôn chạy theo những danh lợi, cũng có khi là nguyên nhân của những nỗi bất hạnh trong đời.

Truyện ngắn ‘Tắm mưa’ của Nguyễn Mạnh Tuấn kể về cuộc sống của những nghệ sĩ trong thời chiến tranh. Không có sân khấu, không có khán giả, họ quay quắt trong nỗi nhớ nghề, nhớ sân khấu.

Nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Dường như mỗi nhịp sống của phố phường Hà Nội đều ngấm vào anh, vì vậy mọi tác phẩm của anh đều có chủ đề về Hà Nội. Và câu chuyện ‘Đêm ngủ tại Tháp Rùa’ sẽ đưa những người con của phố cổ Hà Nội trở về thời niên thiếu hồn nhiên, nghịch ngợm bên Hồ Gươm.

Cuộc đời của mỗi người đều có những nỗi phiền muộn cần lãng quên. Nhưng mỗi người sẽ có cách lãng quên khác nhau và cùng hòa mình vào cuộc sống hôm nay với tất cả những điều tốt đẹp nhất. Đó chính là nội dung của truyện ngắn ‘Nào, ta cùng lãng quên’, mời quý thính giả lắng nghe.

Mọi chuyện diễn ra xung quanh ta khi vào tác phẩm của nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ luôn được kể lại với giọng văn tưng tửng, lộ rõ nỗi niềm của con người thời đại khao khát yêu thương, hi vọng và thất vọng, đắng cay và ngọt bùi. Những chuyện ấy, nỗi niềm ấy có thể ngổn ngang và nhàm chán quanh ta, nhưng vào truyện của Thu Huệ lại rõ đường nét và mang nghĩa lý của cuộc đời.